Hạch toán lao động, tiền lương và các khoản Trích theo lương ở Công ty TNHH Thiết bị giáo dục Hà Lân - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Hạch toán lao động, tiền lương và các khoản Trích theo lương ở Công ty TNHH Thiết bị giáo dục Hà Lân



1.1.1. Khái niệm:
Là hình thức tiền lương tính theo thời gian làm việc cấp bậc kế toán hay chức danh và thang bậc lương quy định.
1. 1.2. Các hình thức trả lương thời gian và phương pháp tính.
Tùy theo yêu cầu trình độ quản lý thời gian lao động của doanh nghiệp, tính trả lương theo thời gian lao động có 2 cách sau:
a. Hình thức trả lương theo thời gian giản đơn: Là tiền lương tính theo thời gian làm việc và đơn giá lương thời gian.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


tác.
Công thức tính:
Mi = Mn Hi Pc
Trong đó:
Hi : hệ số cấp bậc lương
Mn: mức lương tối thiểu
Pc: là khoản phải trả cho người lao động chưa được tính vào lương chính.
+ Tiền lương tuần: là tiền lương phải trả cho 1 tuần làm việc.
Công thức tính:
TL tuần phải trả =
+ Tiền lương ngày: là tiền lương phải trả cho 1 ngày làm việc và là căn cứ để tính trợ cấp BHXH phải trả cho cán bộ công nhân viên những ngày hội họp, học tập và lương hợp đồng.
Công thức tính:
TL ngày =
+ Tiền lương giờ: là tiền lương trả cho 1 giờ làm việc, làm căn cứ để tính phụ cấp làm thêm giờ.
Công thức tính:
TL giờ =
+ Tiền lương công nhật: là tiền lương tính theo ngày làm việc mà mức tiền lương ngày trả cho người lao động tạm thời chưa xếp vào thang bậc lương. Mức tiền lương công nhật do người sử dụng lao động và người lao động thoả thuận với nhau.
b. Hình thức tiền lương thời gian có thưởng: là kết hợp giữa các hình thức tiền lương giản đơn với chế độ tiền thưởng trong sản xuất.
Công thức tính:
TLTG
có thưởng
= TG giản đơn + Tiền thưởng có tính chất lương
Tiền thưởng có tính chất lương như thưởng năng xuất lao động cao, tiết kiệm nguyên vật liệu, tỷ lệ sản phẩm có chất lượng cao
Tiền lương công nhật:Là tiền lương tính theo ngày làm việc và mức tiền lương ngày trả cho người lao động tạm chưa sắp xếp vào thang bậc lương. Mức tiền lương công nhật do người sử dụng lao động và người sử dụng lao động thoả thuận vói nhau .
Hình thức tiền lương công nhật áp dụng với người lao động tạm thời tuyển dụng.
d. Ưu và nhược điểm của hình thức trả lương thời gian:
Ưu điểm: đã tính đến thời gian làm việc thực tế, tính toán đơn giản,có thể lập bảng tính sẵn.
Nhược điểm: chưa đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động, chưa gắn tiền lương với chất lượng lao động. Vì vậy doanh nghiệp cần kết hợp với các biện phấp khuyến khích vật chất, kiểm tra chấp hành kỷ luật lao động và năng suất, hiệu suất lao động cao.
1.1.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm.
1.2.1. Khái niệm:
Là hình thức trả lương theo số lượng sản phẩm công việc, chất lượng sản phẩm hoàn thành nghiệm thu đảm bảo chất lượng quy định và đơn giá lương sản phẩm.
1.2.2. Phương pháp xác định mức lao động và đơn giá lương sản phẩm.
Để trả lương theo sản phẩm cần có định mức lao động, đơn giá tiền lương hợp lý cho từng loại sản phẩm, công việc. Tổ chức tốt công tác nghiệm thu sản phẩm, đồng thời đảm bảo các điều kiện để công nhân tiến hành làm việc hưởng lương theo hình thức trả lương theo sản phẩm như: máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu
Công thức tính:
TLSP = Khối lượng sản phẩm hoàn thành x ĐG TL SP
1.2.3. Các phương pháp trả lương theo sản phẩm.
a. Hình thức trả tiền lương sản phẩm trực tiếp:
Là hình thức trả lương cho người lao động được tính theo số lượng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách phẩm chất và đơn giá tiền lương sản phẩm. Hình thức trả tiền lương sản phẩm trực tiếp áp dụng với công nhan chính trực tiếp sản xuất. Trong đó đơn giá lương sản phẩm không thay đổi theo tỷ lệ hoàn thành định mức lao động, nên còn gọi là hình thức trả lương sản phẩm trực tiếp không hạn chế.
Hình thức trả tiền lương sản phẩm gián tiếp:
Được áp dụng đối với các công nhân phục vụ cho công nhân chính như công nhân bảo dưỡng máy móc thiết bị, vận chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm.
Công thức tính:
Hình thức trả lương sản phẩm có thưởng: thực chất là sự kết hợp giữa hình thức trả lương sản phẩm với chế độ tiền thưởng trong sản xuất.
Hình thức trả lương sản phẩm lũy tiến: là hình thức trả lương cho người lao động gồm tiền lương chính theo sản phẩm lao động thực tế và tiền thưởng tính theo tỷ lệ lũy tiến căn cứ vào mức độ vượt định mức lao động đã quy định.
Lương sản phẩm lũy tiến kích thích mạnh mẽ việc tăng năng xuất lao động, hình thức này được áp dụng ở nhiều nơi cần đẩy mạnh tốc độ sản xuất hay hoàn thành kịp thời đơn đặt hàng.
Công thức tính:
ồTLSP luỹ tiến = {ĐGLSP x Số SPHT} + (ĐGLSP x Số lượng SP vượt KH x tỷ lệ TL)
Ví dụ 1:
Doanh nghiệp A định mức thưởng theo tỷ lệ lũy tiến sản phẩm:
+ Sản lượng vượt định mức 5% , 20% trả thêm 20% ĐG lương SP.
+ Sản lượng vượt định mức 21% , 30% trả thêm 25% ĐG lương SP.
+ Sản lượng vượt định mức 31% , 40% trả thêm 75% ĐG lương SP.
+ Sản lượng vượt định mức > 41% được tính gấp đôi ĐG lương SP.
Doanh nghiệp đã xác định mức lao dộng cho một công nhân bậc thợ 4/7 là 300 Sp/ tháng, đơn giá tiền lương trả cho 1 Sp X là 400đ/ 1 Sp.
Trong tháng 1 công nhân thợ bậc 4/7 thực tế sản xuất được 400 Sp.
Trích tiền lương cho công nhân được trả như sau:
Tỷ lệ vượt định mức lao động
Tổng Sp vượt
=
Tổng Sp định mức
Tỷ lệ vượt định mức
400 - 300
= x 100 % = 33,3 %
300
Tỷ lệ vượt định mức là 33,3% nên tỷ lệ tiền lương lũy tiến tương ứng là 75%.
Tính tiền lương công nhân được lĩnh là:
( 400sp x 400đ/sp ) + ( 100sp x 400đ/sp) x 75% = 190.000đ
Hình thức trả lương khoán khối lượng sản phẩm hay công việc: là hình thức trả tiền lương cho người lao động theo khối lượng sản phẩm công việc. Hình thức trả lương thường áp dụng cho những công việc lao động giản đơn, công việc có tính chất đột xuất
Hình thức trả lương khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng: là tiền lương được tính theo đơn giá tổng hợp cho sản phẩm hoàn thành đến công việc cuối cùng. Hình thức này áp dụng cho từng bộ phận sản xuất.
Hình thức tiền lương trả theo sản phẩm tập thể được áp dụng đối với các doanh nghiệp mà kết quả là của cả tập thể công nhân.
Trường hợp tiền lương sản phẩm là kết quả lao động của tập thể công nhân, kế toán phải chia lương cho từng công nhân theo 1 trong các trường hợp sau:
+ Phương pháp chia lương theo thời gian làm việc thực tế và trình độ của người lao động.
Công thức tính:
Li =
Li: Tiền lương sản phẩm của công nhân.
Ti: Thời gian làm việc thực tế công nhân i.
Hi: Hệ số cấp bậc kỹ thuật của công nhân i.
Lt: Tổng tiền lương sản phẩm tập thể.
n: Số người lao động của tập thể.
Ví dụ 2:
Trong tháng công nhân khai thác được hưởng lương theo sản phẩm là 2.355.660 đ trong đó gồm:
Công nhân C bậc 3/7 làm việc 156 h, hệ số cấp bậc 1,25
Công nhân D bậc 2/7 làm việc 176 h, hệ số cấp bậc 1,125
Công nhân C bậc 1/7 làm việc 176 h, hệ số cấp bậc 1
Cách tính như sau:
+ Quy đổi số giờ làm việc thực tế thành số giờ làm việc theo cấp bậc kỹ thuật.
Công thức tính:
Hệ số cấp bậc kỹ thuật cụng việc
Số giờ làm việc thực tế
Sụ giờ làm việc tiờu chuẩn
= x
Công nhân C bậc 3/7 làm việc 156 h 1,25 = 195 h
Công nhân C bậc 2/7 làm việc 176 h 1,125 = 198 h
Công nhân C bậc 1/7 làm việc 176 h 1 = 176 h
Số giờ tiêu chuẩn = 569 h Công thức tính:
Tổng TL SP hoàn thành
TL 1 h làm việc tiờu chuẩn
2.355.660
Tụng số giờ làm việc tiờu chuẩn
= =
569
= 4.140 đ/ h
+ Tiền lương trả cho từng công nhân viên:
Công thức tính:
TL 1 giờ làm việc tiờu chuẩn
Số giờ làm việc tiờu ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status