Bài giảng Tâm lý học - Chương 7 Ngôn ngữ và nhận thức - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

CHƯƠNG VII NGÔN NGỮ VÀ NHẬN THỨC
NGÔN NGỮ VÀ CHỨC NĂNG I CỦA NGÔN NGỮ TỪ VỰNG 1 Khái niệm ngôn ngữ NGÔN NGỮ NGỮ ÂM NGỮ PHÁP Chương VII. Ngôn ngữ và nhận thức 2 Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
VÀI NÉT VỀ NGÔN NGỮ Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội- lịch sử “Ngôn ngữ là ý thức thực tại, thực tiễn, ngôn ngữ cũng tồn tại cho cả những người khác nữa, như vậy là cũng tồn tại lần đầu tiên cho bản thân tui nữa; và, cũng như ý thức, ngôn ngữ chỉ sinh ra là do nhu cầu, do cần thiết phải giao dịch với người khác” (Hệ tư tưởng Đức, Mác và Ăng-ghen) Chương VII. Ngôn ngữ và nhận thức 3 Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
VÀI NÉT VỀ NGÔN NGỮ (tiếp) • Ngôn ngữ phục vụ xã hội với tư cách là phương tiện giao tiếp. • Ngôn ngữ thể hiện ý thức xã hội. • Sự tồn tại và phát triển của ngôn ngữ gắn liền với sự tồn tại và phát triển của xã hội. Chương VII. Ngôn ngữ và nhận thức 4 Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
VÀI NÉT VỀ NGÔN NGỮ (tiếp) Tóm lại: Ngôn ngữ là một hệ thống ký hiệu đặc biệt, dùng làm phương tiện giao tiếp và công cụ của tư duy. • Ký hiệu là bất kì cái gì của hiện thực được dùng để thực hiện hoạt động của con người. • Ký hiệu từ ngữ là một hiện tượng tồn tại khách quan trong đời sống tinh thần của con người. • Ký hiệu từ ngữ là một hệ thống. Chương VII. Ngôn ngữ và nhận thức 5 Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
2 CHỨC NĂNG CỦA NGÔN NGỮ CHỈ NGHĨA KHÁI QUÁT THÔNG BÁO Chương VII. Ngôn ngữ và nhận thức 6 Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
CHỨC NĂNG CHỈ NGHĨA • Ngôn ngữ được dùng Meo…meo để chỉ chính sự vật, hiện tượng, tức là làm vật thay thế cho chúng. • Nó làm phương tiện tồn tại, truyền đạt và nắm vững kinh nghiệm xã hội- lịch sử loài người. • Ngôn ngữ của con người khác hẳn tiếng Hãy đợi đấy !?! kêu của con vật Chương VII. Ngôn ngữ và nhận thức 7 Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
CHỨC NĂNG THÔNG BÁO • Truyền đạt và tiếp nhận thông tin, biểu cảm.  Điều chỉnh hành động của con người. Hôm nay có bài kiểm tra đấy, cậu ôn tập kĩ chưa? Chương VII. Ngôn ngữ và nhận thức 8 Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
CHỨC NĂNG KHÁI QUÁT • Chỉ một lớp, một loại các sự vật, hiện tượng có chung thuộc tính, bản chất. ⇒ Nó là một phương tiện đắc lực của hoạt động trí tuệ. Chương VII. Ngôn ngữ và nhận thức 9 Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
II CÁC LOẠI NGÔN NGỮ NGÔN NGỮ Ngôn ngữ Ngôn ngữ bên ngoài bên trong ữ n ô g N ữ n ô g N nói ế t i v ữ n ô g N ữ n ô g N ạ ố o h t i đ ạ ộ i o h t c đ Chương VII. Ngôn ngữ và nhận thức 10 Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
1 Ngôn ngữ bên ngoài • Là thứ ngôn ngữ hướng vào người khác, được dùng để truyền đạt và tiếp thu tư tưởng, ý nghĩ. Gồm 2 loại: Ngôn ngữ đối thoại: ngôn Ngôn ngữ nói: ngôn ngữ ngữ diễn ra giữa 2 hay một hướng vào người khác, được số người khác nhau. biểu hiện bằng âm thanh và Ngôn ngữ độc thoại: ngôn được tiếp thu bằng cơ quan ngữ mà trong đó 1 người phân tích thính giác. nói và nhưng người khác nghe. Chương VII. Ngôn ngữ và nhận thức 11 Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
1 Ngôn ngữ bên ngoài (tiếp) Ngôn ngữ viết: ngôn ngữ Ngôn ngữ đối thoại (gián hướng vào người khác, được tiếp): thư từ, điện tín… biểu hiện bằng các ký hiệu chữ viết và được tiếp thu bằng cơ Ngôn ngữ độc thoại: sách, quan phân tích thị giác. báo, tạp chí… Chương VII. Ngôn ngữ và nhận thức 12 Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN
2 Ngôn ngữ bên trong • Là ngôn ngữ cho mình, hướng vào chính mình giúp con người suy nghĩ được, tự điều chỉnh, tự giáo dục. • Đặc điểm: • Không phát ra âm thanh • Bao giờ cũng được rút gọn, cô đọng • Tồn tại dưới dạng cảm giác vận động • Gồm 2 mức độ: • Ngôn ngữ nói bên trong • Ngôn ngữ bên trong thực sự Chương VII. Ngôn ngữ và nhận thức 13 Nguyễn Xuân Long- ĐHNN- ĐHQGHN

/file/d/0B7oUCI ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status