Xây dựng phần mềm quản lý bán hàng tại công ty TNHH Xuân Cầu - pdf 27

Download miễn phí Xây dựng phần mềm quản lý bán hàng tại công ty TNHH Xuân Cầu



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC HÌNH VẼ
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH XUÂN CẦU 3
1. KHẢO SÁT VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 3
1. 1 Tổng quan chung 3
1.2 Các chức năng chính. 4
1.3 Các nhiệm vụ chính 4
1.4 Lĩnh vực kinh doanh. 5
1.5 Sơ đồ tổ chức của công ty: 6
1.6 Chức năng các phòng ban 7
1.7 Kết quả hoạt động kinh doanh. 11
2. THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG TIN HỌC TẠI CÔNG TY TNHH XUÂN CẦU 15
2.1 Thực trạng ứng dụng tin học tại công ty. 15
2.2 Nhu cầu tin học hóa của hệ thống 15
3. KHÁI QUÁT VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU. 17
3.1 Lý do chọn đề tài. 17
3.2 Hướng phát triển đề tài 18
CHƯƠNG 2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CƠ BẢN VỀ THIẾT KẾ PHẦN MỀM 20
1.TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM 20
1.1 Khái niệm phần mềm. 20
1.2 Phân loại phần mềm 20
1.2.1 Phần mềm hệ thống 20
1.2.2 Phần mềm ứng dụng 21
1.3 Khái niệm công nghệ phần mềm 21
1.3.1 Khái niệm công nghệ phần mềm 21
1.3.2 Khái quát vòng đời phát triển phần mềm. 22
1.4 Các yêu cầu trong quá trình xây dựng phần mềm. 23
1.4.1 Xác định và phân tích rõ yêu cầu phần mềm. 23
1.4.2 Hoàn chỉnh thiết kế phần mềm. 28
1.4.2.1 Thiết kế kiến trúc phần mềm. 28
1.4.2.2 Thiết kế cơ sở dữ liệu. 29
1.4.2.3 Thiết kế giải thuật. 32
1.4.3.4 Thiết kế giao diện. 41
Nguyên tắc thiết kế màn hình nhập liệu: 41
Nguyên tắc trình bày thông tin trên màn hình: 41
2. CÔNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT. 42
2.1 Giới Thiệu về Visual Basic 6.0 (VB 6.0). 42
Giới Thiệu Chung 42
Ưu Điểm của VB 43
2.2 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access. 43
CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ PHẦN MỀM QUẢN LÝ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH XUÂN CẦU 45
1. XÁC ĐỊNH YÊU CẦU 45
1.1 Mô tả bài toán 45
1.2 Các nghiệp vụ về quản lý bán hàng 45
1.2.1 Nghiệp vụ nhập hàng 45
1.2.2 Nghiệp vụ bán hàng 46
1.3 Yêu cầu của đề tài 46
2. PHÂN TÍCH CHI TIẾT 48
2.1 Sơ đồ ngữ cảnh 48
2.2 Sơ đồ chức năng (BFD) của chương trình quản lý bán hàng 49
2.3 Sơ đồ luồng thông tin 50
2.3.1 Sơ đồ luồng thông tin nghiệp vụ nhập hàng 50
2.3.2 Sơ đồ luồng thông tin bán hàng 51
2.3.1 Sơ đồ luồng dữ liệu (DFD) chương trình quản lý bán hàng 52
2.3.2 Sơ đồ phân ra mức 1 chức năng báo cáo 53
2.4.1 Bảng hàng hóa ( Hanghoa) 54
2.4.2 Bảng nhân viên (Nhanvien) 54
2.4.3 Bảng khách hàng (Khachhang) 54
2.4.4 Bảng kho hàng (Khohang) 55
2.4.6 Bảng hóa đơn nhập (hoadonnhap) 55
2.4.7 Bảng chi tiết hóa đơn nhập (chitiethoadonnhap) 55
2.4.8 Bảng hóa đơn bán ( Hoadonban) 56
2.4.9 Bảng chi tiết hóa đơn bán (Chitiethoadonban) 56
2.4.10 Bảng người dùng (Nguoidung) 56
2.4.11 Mô hình quan hệ thực thể. 57
2.5.1 Giải thuật đăng nhập. 58
 2.5.2 Giải thuật tìm kiếm bản ghi .59
2.5.3 Giải thuật xóa bản ghi 60
Một số giao diện 65
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


phần mềm theo các tính chất: phù hợp, đầy đủ, rõ ràng, không trùng lặp. Phân cấp các yêu cầu phần mềm dựa theo nhu cầu và đòi hỏi của người sử dụng. Kiểm tra từng yêu cầu phần mềm xem chúng có khả năng thực hiện được trong môi trường kỹ thuật hay không, có khả năng kiểm định các yêu cầu phần mềm hay không và xác định các rủi ro có thể xảy ra với từng yêu cầu phần mềm. Đánh giá thô (tương đối) về thời gian thực hiện từng yêu cầu phần mềm và thời gian hoàn thành phần mềm.
Trong giai đoạn phân tích yêu cầu phần mềm, phân tích viên dùng một số công cụ mô hình hóa hỗ trợ cho quá trình phân tích: sơ đồ chức năng BFD, sơ đồ luồng dữ liệu DFD, sơ đồ luồng thông tin IFD, các lưu đồ.
Sơ đồ luồng thông tin
Sơ đồ luồng thông tin được dùng để mô tả hệ thống thông tin theo cách thức động. Tức là mô tả sự di chuyển của dữ liệu, việc sử lý, việc lưu trữ trong thế giới vật lý bằng sơ đồ khối.
Các ký pháp của sơ đồ luồng thông tin như sau:
Xử lý:
Thủ công
Giao tác người-máy
Tin học hóa hoàn toàn
Kho lưu trữ dữ liệu:
Thủ công
Tin học hóa
Dòng thông tin: Điều khiển
Tài liệu
Hình 2.1 Các ký pháp sử dụng trong sơ đồ luồng thông tin
Lưu ý:
Dòng thông tin vào ra với kho dữ liệu không cần có mũi tên chỉ hướng.
Có thể dùng thêm một số ký tự khác như màn hình, đĩa từ.
Sơ đồ luồng dữ liệu:
Sơ đồ luồng dữ liệu dùng để mô tả hệ thống thông tin nhưng trên góc độ trừu tượng. Trên sơ đồ chỉ bao gồm: Các luồng dữ liệu, các xử lý, các lưu trữ dữ liệu, nguồn và đích nhưng không hề quan tâm tới nơi, thời điểm chịu trách nhiệm xử lý. Sơ đồ luồng dữ liệu chỉ mô tả đơn thuần hệ thống thông tin làm gì và để làm gì.
Ký pháp dùng cho sơ đồ luồng dữ liệu (DFD)
Ngôn ngữ sơ đồ luồng dữ liệu DFD sử dụng bốn ký pháp cơ bản sau: Thực thể, tiến trình, kho dữ liệu, dòng dữ liệu.
Tên người/ bộ phận nhận/ phát tin
Tên tiến trình xử lý
Tệp dữ liệu
Tên dòng dữ liệu
Nguồn hay đích
Dòng dữ liệu
Tiến trình xử lý
Kho dữ liệu
Hình 2.2 Các ký pháp sử dụng trong sơ đồ luồng dữ liệu
Các mức của DFD:
Sơ đồ ngữ cảnh: Thể hiện rất khái quát nội dung chính của hệ thống thông tin . Sơ đồ này không đi vào chi tiết, mà mô tả sao cho chỉ cần một lần nhìn là nhận ra nội dung chính của hệ thống. Để cho sơ đồ ngữ cảnh sáng sủa, dễ nhìn có thể bỏ qua các kho dữ liệu; bỏ qua các xử lý cập nhật. Sơ đồ ngữ cảnh còn gọi là sơ đồ mức 0.
Phân rã sơ đồ
Để mô tả hệ thống chi tiết hơn người ta dùng kỹ thuật phân rã sơ đồ. Bắt đầu từ sơ đồ ngữ ngữ cảnh, người ta phân rã thành sơ đồ mức 1, mức 2
Một số quy ước và quy tắc liên quan tới DFD
Mỗi luồng dữ liệu phải có một tên trừ luồng dữ liệu giữa xử lý và kho dữ liệu.
Dữ liệu chứa hai vật mang tên khác nhau nhưng luôn đi cùng nhau thì chỉ cần tạo ra một luồng dữ liệu duy nhất.
Xử lý luôn phải được đánh số 1.0, 1.1
Vẽ lại các kho dữ liệu để các luồng dữ liệu không cắt nhau.
Tên cho xử lý phải là một động từ.
Xử lý phải thực hiện một biến đổi dữ liệu. Luồng vào phải khác luồng ra từ một xử lý.
Đối với việc phân rã DFD
Thông thường một xử lý mà logic xử lý của nó được trình bày bằng ngôn ngữ có cấu trúc chỉ chiếm một trang giấy thì không cần phân rã tiếp.
Cố gắng chỉ để 7 xử lý tối đa trên một DFD
Tất cả các xử lý trên một DFD phải thuộc cùng một mức phân rã.
Luồng vào của một DFD mức cao phải là luồng vào của một DFD mức thấp nào đó. Luồng ra tới đích của một DFD con phải là luồng ra tới đích của một DFD mức lớn hơn nào đó. Đây gọi là nguyên tắc cân đối của DFD.
Ví dụ: Sơ đồ ngữ cảnh – quản lý bán hàng:
Sơ đồ luồng dữ liệu mức 0:
Hình2.3: Ví dụ về sơ đồ luồng dữ liệu
Kết quả của quá trình xác định yêu cầu phần mềm: là bảng kê phạm vi yêu cầu phần mềm, những yêu cầu về chức năng và nghiệp vụ của người sử dụng đối với phần mềm, bảng liệt kê phạm vi ứng dụng phần mềm, bảng kê tập hợp kịch bản sử dụng phần mềm, các sơ đồ DFD, BFD, IFD, các lưu đồ, phát triển hay sử dụng phần mềm, liệt kê danh sách những người, những bộ phận trong tổ chức sử dụng phần mềm sau này.
1.4.2 Hoàn chỉnh thiết kế phần mềm.
Quy trình thiết kế phần mềm bao gồm các công đoạn sau:
Thiết kế kiến trúc.
Thiết kế kỹ thuật.
Thiết kế cơ sở dữ liệu.
Thiết kế giải thuật.
Thiết kế giao diện.
1.4.2.1 Thiết kế kiến trúc phần mềm.
Mục đích: Thiết kế kiến trúc phần mềm nhằm đưa ra một kiến trúc tổng thể về các chức năng phần mềm. Kiến trúc này thể hiện sự phân chia các chức năng trong hệ thống một cách rõ ràng. Sự phân chia này nhằm giảm thiểu sự phức tạp và cồng kềnh hay tạo ra sự thuận lợi cho việc tiến hành các quy trình về sau và thuật tiện cho người sử dụng phần mềm. Kỹ sư lập trình có thể sử dụng sơ đồ chức năng kinh doanh để biểu diễn kiến trúc phần mềm. Sơ đồ chức năng kinh doanh (Business Function Diagrama – BFD) là loại sơ đồ biểu diễn sự phân ra các chức năng từ tổng thể đến chi tiết. Đặc điểm của BFD là:
Mô tả từ tổng thể đến chi tiết các chức năng phần mềm.
Dễ dàng thành lập bằng cách phân rã các chức năng từ trên xuống.
Có tính chất tĩnh bởi chúng chỉ cho thấy các chức năng mà không cho thấy trình tự xử lý.
1.4.2.2 Thiết kế cơ sở dữ liệu.
Cơ sở dữ liệu được hiểu là tập hợp các bảng có liên quan với nhau được tổ chức và lưu trữ trên các thiết bị hiện đại của tin học, chịu sự quản lý của một hệ thống chương trình máy tính, nhằm cung cấp thông tin cho nhiều người sử dụng khác nhau, với mục đích khác nhau.
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (HQTCSDL) là một phần mềm ứng dụng giúp chúng ta tạo ra và lưu trữ, tổ chức và tìm kiếm dữ liệu từ một cơ sở dữ liệu đơn lẻ hay một số cơ sở dữ liệu. Microsoft Access, Foxpro là những ví dụ về HQTCSDL thông dụng trên máy tính.
Trong giai đoạn này, dựa trên hồ sơ đặc tả và kết quả của quá trình phân tích và xác định yêu cầu phần mềm, kỹ sư phần mềm tiến hành thiết kế cơ sở dữ liệu cho phần mềm. Một trong số phương pháp thiết kế cơ sở dữ liệu phần mềm được sử dụng là: Phương pháp thiết kế cơ sở dữ liệu đi từ thông tin đầu ra.
Thiết kế cơ sở dữ liệu đi từ các thông tin đầu ra:
Các bước tiến hành như sau:
Bước 1: xác định các đầu ra.
Liệt kê toàn bộ các thông tin đầu ra.
Nội dung, khối lượng, tần suất, nơi nhận của chúng.
Bước 2. Xác định các tệp cần thiết cung cấp dữ liệu cho việc tạo ra từng đầu ra.
Liệt kê các phần tử thông tin đầu ra:
Trên mỗi thông tin đầu ra bao gồm các phần tử thông tin. Ví dụ trong một hóa đơn bán hàng của một công ty bán lẻ, phần tử thông tin đầu ra bao gồm: Số hóa đơn, tên hàng, đơn vị tínhvà được gọi là các thuộc tính. Phân tích viên liệt kê toàn bộ các thuộc tính thành một danh sách. Đánh giấu các thuộc tính có thể nhận nhiều giá trị dữ liệu đây được gọi là thuộc tính lặp. Ví dụ như thuộc tính mã hàng trên hóa đơn bán hàng có thể nhận nhiều giá trị khác nhau.
Đánh giấu các thuộc tính thứ sinh là nh...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status