Bài giảng TAP HUAN KI NANG SONG - Pdf 80

1
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
CHO HS THCS
TT. M Thỹ ọ, 04/12/2010
2

A. GiỚI THIỆU CHUNG VỀ KNS VÀ GIÁO DỤC KNS
I. Quan niệm về KNS
II. Vì sao phải GD KNS cho HS THCS?
III. Nội dung GD KNS cho HS THCS
IV. Các PPDH, KTDH tích cực được sử dụng để
GD KNS cho HS THCS
B. GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG QUA MÔN HỌC VÀ
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
3
I. QUAN NIỆM VỀ KNS
Hoạt động 1: (cùng suy nghĩ)

Mỗi thầy/cô hãy nêu ví dụ về 1 KNS. (có thể là
thành công do có KNS đó, hoặc thất bại gây hậu
quả đáng tiếc do thiếu KNS đó).

Theo Thầy/cô, KNS là gì?

A. GiỚI THIỆU CHUNG VỀ KNS VÀ GIÁO DỤC KNS
4
I. QUAN NIỆM VỀ KNS
Có nhiều quan niệm khác nhau về KNS:

WHO: KNS là khả năng để có hành vi thích ứng và
tích cực, giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệu quả


Một KNS có thể có những tên gọi khác
nhau, ví dụ:
- Kĩ năng hợp tác còn gọi là kĩ năng làm
việc theo nhóm;
- Kĩ năng kiểm soát cảm xúc còn gọi là kĩ
năng xử lí cảm xúc, kĩ năng làm chủ cảm
xúc,…
-
Kĩ năng thương lượng còn gọi là kĩ năng
đàm phán, kĩ năng thương thuyết,…
7
Lưu ý (tiếp):

Các KNS thường không tách rời mà có mối liên quan chặt
chẽ với nhau

KNS không phải tự nhiên có được mà phải được hình
thành trong quá trình học tập, lĩnh hội và rèn luyện trong
cuộc sống. Quá trình hình thành KNS diễn ra cả trong và
ngoài hệ thống giáo dục.

KNS vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính xã hội. KNS
mang tính cá nhân vì đó là khả năng của cá nhân. KNS
mang tính XH vì KNS phụ thuộc vào các giai đoạn phát
triển lịch sử xã hội, chịu ảnh hưởng của truyền thống và
văn hóa của gia đình, cộng đồng, dân tộc.
8
PHÂN LOẠI KNS:
Trong giáo dục ở nước ta những năm qua, KNS thường


Giáo dục KNS cho HS trong các nhà trường
phổ thông là xu thế chung của nhiều nước
trên thế giới
11
Hoạt động 3:
Theo thầy/cô, cần giáo dục những
KNS nào cho HS (Mỗi thầy/cô nêu một KNS)
12
III. NỘI DUNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HS THCS
- KN giao tiếp
- KN tự nhận thức
- KN xác định giá trị
- KN kiểm soát cảm xúc
- KN thương lượng
- KN từ chối
- KN ra quyết định và giải
quyết v/đ
- KN ứng phó với căng
thẳng
- KN tìm kiếm sự giúp đỡ
- KN kiên định
Tập trung vào một số các KNS cơ bản sau:
- KN đặt mục tiêu
- KN tìm kiếm và xử lí thông
tin
- KN tư duy phê phán
- KN tư duy sáng tạo
- KN lắng nghe tích cực
- KN thể hiện sự cảm thông


Một người biết kiểm soát cảm xúc thì sẽ góp phần giảm căng
thẳng, giúp giao tiếp và thương lượng hiệu quả hơn, giaûi quyeát
mâu thuẩn một cách hài hòa và mang tính xây dựng hơn, giúp ra
quyết định và giải quyết vấn đề tốt hơn.

KN kiểm soát cảm xúc cần sự kết hợp với KN tự nhận thức, KN
giao tiếp, KN ứng phó với căng thẳng, đồng thời góp phần củng
cố các kĩ năng này.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status