Tài liệu De va DA HSG huyen vong 1 2010-2011 - Pdf 80

UBND HUYỆN QUỲ HỢP KỲ THI CHỌN HSG HUYỆN LỚP 9
PHÒNG GD & ĐT NĂM HỌC 2010-2011 (Vòng thi thứ nhất)
MÔN: Sinh học
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (3 điểm) So sánh ARN và ADN về cấu trúc và chức năng ?
Câu 2. (3 điểm) Nêu các hoạt động của nhiễm sắc thể trong quá trình nguyên phân và
giảm phân. Nêu ý nghĩa sinh học của quá trình nguyên phân và giảm phân ?
Câu 3. (Bảng A: 4 điểm; bảng B: 4,5 điểm; bảng C: 5 điểm)
Người ta cho lai 2 thứ hoa mõm chó thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng thu
được thế hệ F
1
. Sau đó cho các cây F
1
tự thụ phấn thì ở thế hệ F
2
thu được số liệu sau:
- 189 tràng hoa không đều, màu đỏ
- 370 tràng hoa không đều, màu hồng
- 187 tràng hoa không đều, màu trắng
- 62 tràng đều, màu đỏ
- 126 tràng đều, màu hồng
- 63 tràng đều, màu trắng
Xác định quy luật di truyền chi phối phép lai trên, biết rằng mỗi cặp gen quy
định 1 cặp tính trạng và gen nằm trên NST thường.
Câu 4. (3 điểm) Ở một bệnh nhân, người ta đếm thấy trong bộ nhiễm sắc thể có 45
chiếc, gồm 44 chiếc nhiễm sắc thể thường và 1 chiếc nhiễm sắc thể giới tính X.
a. Bệnh nhân là nam hay nữ ? Vì sao ?
b. Đây là loại bệnh gì ? Biểu hiện bên ngoài và biểu hiện sinh lí ra sao ?
c. Giải thích cơ chế sinh ra trẻ bị bệnh trên và lập sơ đồ minh họa ?
Câu 5. (Bảng A: 4 điểm; bảng B: 4,5 điểm; bảng C: 5 điểm)
Một hợp tử của một loài khi nguyên phân cho ra 4 tế bào A, B, C, D.

Câu Nội dung Điểm (bảng)
A B C
1.
(3đ)
A. Điểm giống nhau:
- ADN và ARN đều là axit nuclêic có cấu trúc đa phân, bao gồm
nhiều đơn phân là nuclêôtit.
- Nuclêôtit gồm 3 phân tử: 1phân tử H
3
PO
4
, 1 phân tử đường và 1
phân tư bazơ nitric có tính kiềm yếu
- Đều có 4 loại nuclêôtit
- Liên kết nuclêôtit trong mạch đơn đều là liên kết cộng hóa trị
- Đều có cấu trúc xoắn và đều dữ chức năng trong di truyền và
trong sinh tổng hợp prôtêin.
B. Điểm khác biệt:
ADN ARN
* Về cấu trúc:
- ADN có 2 mạch, xoắn đều
đặn quanh 1 trục
- Phân tử ADN dài, có thể đến
hàng chục, hàng trăm
micromet, số nuclêôtit có thể
lên đến hàng triệu
- Nuclêôtit của ADN có
đường 4 là đêzôxiribô và 4 loại
bazơ nitric A, T,G, X
* Về chức năng:

+ ARN ribôxôm là thành phần
cấu tạo nên ribôxôm.
- ARN được tổng hợp trong
1,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1,75
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1,75
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1,25

(3đ)
A. Hoạt động của NST trong nguyên phân:
Trong nguyên phân, NST có những hoạt động sau:
- Hoạt động tự nhân đôi
- Hoạt động xoắn
- Hoạt động xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi tơ
vô sắc
- Hoạt động phân li về hai cực của tế bào
- Hoạt động tháo xoắn
B. Hoạt động của NST trong giảm phân:
- Hoạt động tư nhân đôi
- Hoạt động xoắn
- Hoạt động tiếp hợp và trao đổi chéo
- Hoạt động xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi tơ
vô sắc
- Hoạt động phân li về hai cực của tế bào
- Hoạt động tháo xoắn
C. Ý nghĩa sinh học của quá trình nguyên phân:
- Trong nguyên phân: Sự nhân đôi và sự phân li đồng đều của các
NST cho các tế bào con là cơ chế để duy trì sự ổn định của bộ
NST đặc trưng của loài qua các thế hệ tế bào của cơ thể và qua các
thế hệ cá thể của loài sinh sản vô tính
- Nguyên phân là cơ chế hình thành cơ thể mới từ hợp tử, đồng
thời là cơ chế tái sinh các tế bào, mô, cơ quan trong cơ thể sinh
vật, đảm bảo cho sự sinh trưởng của cơ thể
D. Ý nghĩa sinh học của quá trình giảm phân:
- Giảm phân là cơ chế hình thành giáo tử với bộ NST đơn bội (n)
từ đó tạo cơ sở cho việc ổn định bộ NST lưỡng bội đặc trưng của
loài sau khi thụ tinh.
- Nhờ sự phân li độc lập và sự tổ hợp tự do của NST có nguồn gốc

Tràng không đều 189 + 370 + 187 3
= =
Tràng đều 62 + 126 + 63 1
nghiệm đúng quy luật phân ly của Menden, suy ra tính trạng tràng
không đều là trội hoàn toàn so với tính trạng tràng đều, và F1 dị
hợp về cặp gen này.
4,0
0,5
0,5
4,5
0,75
0,5
5,0
0,75
0,75
Màu đỏ : màu hồng : màu trắng = 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng, suy ra
tính trạng màu hoa hồng là tính trạng trung gian giữa mà đỏ và
màu trắng, F1 dị hợp về cặp tính trạng màu hoa.
Quy ước gen: A- : tràng hoa không đều BB: Hoa đỏ
aa: tràng đều Bb : hoa hồng
bb: hoa trắng
KG F1 : AaBb (Tràng hoa không đều, màu hồng)
KG P : AABB x aabb hoặc P : AAbb x aaBB
Sơ đồ lai:
P : Tràng không đều, đỏ x Tràng đều, trắng
KG P: AABB x aabb
GtP: AB ab
F1: AaBb (100% tràng hoa không đều, hồng)
hoặc P: AAbb x aaBBB AaBb (100% tràng hoa kh đều, hồng)
F1 x F1: AaBb x AaBb

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
4.
(3đ) a. Bệnh nhân là nữ. Vì: cặp thứ 23 là cặp NST giới tính chỉ mang
1 NST X
b. Đây là bệnh Tớcnơ (OX), bệnh nhân chỉ có 1 NST giới tính và
đó là NST X
- Biểu hiện bề ngoài: Lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển -
Biểu hiện sinh lí: Không có kinh nguyệt, tử cung nhỏ, thường mất
trí nhớ và không có con
c. Trong giảm phân do các tác nhân gây đột biến dẫn đến cặp NST
giới tính của tế bào tạo giao tử của bố hoặc mẹ không phân li, tạo
ra 2 loại giao tử: Giao tử chứa cả cặp NST giới tính (n+1) và giao
tử không chứa NST giới tính (n-1) . Trong thụ tinh, giao tử không
chứa NST giới tính (n-1) kết hợp với giao tử bình thường mang
NST giới tính X tạo hợp tử XO (2n-1), phát triển thành bệnh
Tớcnơ.
Tế bào sinh giao tử: Mẹ Bố XX; XY
Giao tử: X; XY, O hoặc XX, O; X, Y
Hợp tử: XO
Thể XO (2n-1)
Bệnh Tớcnơ.
3,0
0,5
0,5
0,5

4,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
5,0
0,5
0,75
0,75
0,5
0,5
Giải phương trình này ta có nghiệm duy nhất đúng với điều kiện
ban đầu là x = 8
Vậy bộ NST lưỡng bộ của loài là 2n = 8
Số tế bào con của tế bào A = 8, số lần phân bào liên tiếp của tế
bào A là 2
n
= 8 n = 3 lần
Số tế bào con của tế bào B là 4 x 8/8 = 4 số lần phân bào là
2 lần
Tế bào C và D cho số tế bào con là 32/8 = 4. Như vậy mỗi tế bào
cho 2 tế bào con số lần phân bào là 1 lần
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,5
1,0
0,5
0,5
2,0
0,25
0,25
0,5
1,0
1,0
0,25
0,25
0,5
Ghi chú: HS có thể làm nhiều cách khác nhau, kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status