Tài liệu SKKN- Hướng dẩn học sinh kỉ năng trình bày trên mô hình, mẩu vật hoặc tranh ảnh trong giảng dạy Sinh học ở trường THCS - Pdf 82

Phòng giáo dục- đào tạo Kỳ anh
Sáng kiến kinh nghiệm:

Đề tài:

Hớng dẩn học sinh kỉ năng trình bày trên mô hình, mẩu vật hoặc tranh ảnh trong
giảng dạy Sinh học ở trờng THCS
Năm học: 2009-2010
1
I. Lý do chọn đề tài
Cùng với các nớc khác trên thế giới. Việt Nam đã và đang phát triển theo hớng công
nghiệp hóa hiện đại hóa. Muốn thực hiện đợc điều đó thì điều không thể thiếu là phải nhanh
chóng tiếp thu những thành tựu khoa học và kỷ thuật của thế giới.
Vì lý do đó ngời giáo viên phải nghiên cứu, tìm tòi học hỏi đề ra những biện pháp
tích cực trong quá trình giảng dạy nhằm đổi mới phơng pháp dạy và học.
Sinh học là một bộ môn khoa học năm trong chơng trình THCS, đợc thiết kế chủ yếu
theo lôgic (thực vật- động vật- giải phẩu sinh lý ngời- di truyền). Đây là môn học có nhiều
ứng dụng trong thực tế đời sống gần gủi với kinh nghiệm của học sinh. Từ đó tạo ra sự kích
thích tính tò mò của học sinh. Đặc biệt ở môn học này giúp các em mô tả đợc đặc điểm
hình thái, cấu tạo cơ thể sinh vật thông qua các đại diện của nhóm sinh vật trong mối quan
hệ với môi trờng sống.
Làm sao để giúp các em có thể mô tả hoặc trình bày đợc hình thái cấu tạo của một
sinh vật thông qua mẩu vật, mô hình hoặc tranh ảnh trớc mọi ngời. Là giáo viên dạy môn
sinh học tôi rất quan tâm tới vấn đề này. Chính vì vậy tôi đi vào tìm hiểu chuyên đề:
Hớng dẩn học sinh kỷ năng trình bày trên mô hình, mẩu vật hoặc tranh ảnh trong
giảng dạy sinh học ở trờng THCS
II. Thực trạng trớc khi thực hiện giảI pháp của đề tài.
1. Thuận lợi
Sinh học là bộ môn tạo ra sự kích thích trí tò mò, kích thích hứng thú học tập của học
sinh. Đặc biệt ở bộ môn này giúp các em mô tả dợc hình thái, cấu tạo cơ thể sinh vật thông qua
các đại diện của nhóm sinh vật trong mối quan hệ với môi trờng sống. Vì thế , đây là thuận lơị

thức lý thuyết sự phát triển tuần tự và chặt chẻ các khái niệm, định luật, thuyết khoa học thì
hiện nay chơng trình Sinh học THCS đợc thiết kế chủ yếu dựa trên t tởng nhấn mạnh vai trò tích
cực chủ động của ngời học. Trong đó, rất coi trọng cả việc trao đổi kiến thức lẫn bồi dởng các
kỉ năng và năng lực nhận thức cho Hs.
Để giúp học sinh có thể trinh bày hoặc mô tả đợc hình thái , cấu tạo của một sinh vật
thông qua mẫu vật, mô hình hoăc tranh ảnh thì Hs phải tự tìm hiểu trớc bài học mới ở nhà kết
hợp hớng dẩn của Gv ở trên lớp.
Chính vì nhận thấy HS rất thụ động, không mạnh dạn khi trình bày trên mẫu vật, mô hình
hoặc tranh ảnh trớc lớp, tôi đã tìm hiểu nguyên nhân và đề ra biện pháp thích hợp để khắc phục
và nâng cao hiệu quả giảng dạy trong tiết học.
*Nguyên nhân dẩn đến HS thụ động, không mạnh dạn trình bày trên mẩu vật, mô hình
hoặc tranh ảnh trớc lớp là:
- Phơng tiện, đồ dùng dạy học không đầy đủ cho mỗi tiết học.Chỉ một số bài có mẩu vật,
mô hình hoặc tranh ảnh.
- Do giáo viên không thờng xuyên gọi các em lên bảng trình bày trớc lớp.
- Học sinh thờng lời nhác không tìm hiểu bài soạn trớc ở nhà.
2. Nội dung biện pháp thực hiện
Bộ môn sinh học ở trờng THCS có từ lớp 6 đến lớp 9. Một trong những kiến thức quan
trọng của bộ môn này là GV phải phát huy kỹ năng mô tả hoặc trình bày hình thái cấu tạo của
một cơ thể sinh vật thông qua mẫu vật hoặc tranh ảnh. đây là nội dung chính mà đề tài đề cập
tới:
- Lựa chọn thiết bị dạy học: căn cứ vào mục tiêu dạy học, nội dung kiến thức trong sách
giáo khoa, căn cứ vào điều kiện thời gian cho phép, căn cứ vào điều kiện địa phơng ( cơ sở vật
chất của nhà trờng) và đặc biệt phải căn cứ vào chính loại thiết bị dạy học định chọn.
+ Tranh vẻ: u điểm là dể sử dụng thuận tiện; nhợc điểm là không mô tả đợc mô tả đ-
ợc quá trình sinh học.
+ Mô hình: Ưu điểm là giúp Hs dể hình dung cụ thể các đối tợng nghiên cứu; nhợc
điểm; đòi hỏi phải chuẩn bị công phu đôi khi mất nhiều thời gian mới có kết quả.
+ Mẩu vật thật: Ưu điểm là cung cấp thông tin chính xác về đối tợng nghiên cứu;
nhợc điểm là đòi hỏi phải chuẩn bị công phu mà Gv không đợc nhận thù lao vật chất.

+ Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ từng nhóm.
+ Hớng dẫn thực hiện.
- Làm việc theo nhóm ( thực hiện theo yêu cầu của Gv).
- Phơng pháp này có ý nghĩa tích cực đối với ngời học là:
+ Tạo điều kiện cho mọi Hs đều đợc tham gia.
+ Học đợc kiến thức từ các thành viên trong nhóm.
+ Phát triển kỹ năng cá nhân và kỹ năng trình bày trớc đông ngời, kỹ năng giao tiếp.
Từ đó hiểu thêm bản thân mình và các bạn thông qua việc trao đổi tơng tác, chia sẻ kinh
nghiệm học hỏi lẫn nhau.
. Lu ý: Nên chia nhóm nhỏ vì nhiều quá Hs sẽ ỷ lại vào ngời khác và làm ồn lớp.
. Câu hỏi đặt ra phải vừa sức và xen kẽ chút câu khó.
Ngoài ra, để tạo điều kiện rèn luyện kỹ năng trình bày cho Hs thì Gv nên sử dụng kết hợp cả 2
phơng pháp trên.
Thông qua một số bài học ở môn sinh học có mẫu vật, mô hình hoặc tranh ảnh Gv có thể rèn
luyện cho Hs kỹ năng trình bày một cách mạnh dạn, nhanh nhẹn và lu loát hơn trớc nhiều ngời.
Đối với những bài dạy có mẫu vật.
- Để dạy bài này Gv phải chuẩn bị mẫu vật cho tốt, phải nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm,
cấu tạo, hình thái của sinh vật thật kết hợp hình SGk cần dạy trớc ở nhà.
- Đối với bài dạy có mẫu vật nếu Hs không chuẩn bị trớc Gv có thể hớng dẩn hoặc chuẩn bị
luôn cho các em.
- Dạy những bài này Gv nên sử dụng phơng pháp quan sát và thảo luận nhóm.
- Gv lên kế hoạch tổ chức thiết kế các hoạt động cụ thể cho Hs:
. Để giúp các em xác định rỏ hoặc trình bày đợc đặc điểm mẩu vật Gv nên kết hợp
treo tranh, hình Sgk cho Hs quan sát.
. Sau khi yêu cầu Hs quan sát mẩu vật kết hợp hinh vẻ Gv đặt câu hỏi: Hs thảo
luận nhóm.
. Gv gọi một Hs đại diện nhóm lên bảng trình bày trên mẩu vật.
. Gv gọi Hs khác nhận xét sau đó nhận xét , kết luận.
Ví dụ:
Bài 13: Cấu tạo ngoài của thân ( sinh học 6)

Hs khác nhận xét, bổ sung
Giới thiệu một số bài học có mẩu vật thật:
Sinh học 6:
Bài 4: Có phải tất cả thực vật đều có hoa.
Bài 9: Các loại rể, các miền của rể.
Bài 12: Biến dạng của rể
Bài 18: Biến dạng của thân
Bài 19: Đặc điểm bên ngoài của lá
Bài 26: Sinh sản sinh dỡng tự nhiên
5


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status