Tài liệu Kỹ thuật trồng và chăm sóc Dâu - Pdf 87

Chơng trình Sông Hồng - tháng 4/2002
1
Kỹ thuật trồng và chăm sóc dâu
I. Kỹ thuật trồng dâu
1. Chuẩn bị giống dâu
Một số giống dâu chính đang sử dụng ở Việt Nam.
Đặc điểm
Đặc điểm Đặc điểm
Đặc điểm
Nhóm dâu
Nhóm dâuNhóm dâu
Nhóm dâu
Thân
ThânThân
Thân Cành
CànhCành
Cành Lá
LáLá

Dâu bầu ( bầu trắng,
tía, đen)
Cao 2 mét, vỏ nhẵn
màu trắng xám.
Cành cấp 1 nhỏ lóng
đốt dài 1,7 cm. Độ cao
phân cành 15-20cm.
Lá xanh nháp, dòn dễ hái, chịu
hạn.
Nhóm dâu đa (Hà
Bắc, Thái Bình, Hà
Đông)

cành dâu
- Chọn hom có đờng kính 0,8 - 1cm, hoặc cây con cao
30-40 cm.
! Chặt hom:
- Đất bãi: chặt hom dài 30-35cm.
- Đất ruộng, đồi: chặt dài 20-25 cm.
! Chặt vát không để dập hom, cách mắt dâu 1- 1,2cm.
! Bảo quản hom
- Cành hom và hom đã chặt: Bó gọn xếp nơi râm mát, phủ rơm tới nớc giữ ẩm.
0.8 -1cm
20-25cm
Chơng trình Sông Hồng - tháng 4/2002
2
2. Thời vụ trồng dâu
! Trồng dâu hom vào cuối năm, trớc hoặc sau tiết Đông chí 1 tuần (15 - 25/12 dơng lịch).
! Trồng cây con: Vụ xuân (tháng 2), vụ hè (tháng 6).
3. Chuẩn bị đất
! Chọn đất:
Chọn đất:Chọn đất:
Chọn đất: Ruộng có đủ ánh sáng, san phẳng, tới tiêu chủ động
- Đất cát pha hoặc đất thịt nhẹ.
- Không bị ảnh hởng chất thải công nghiệp.
! Làm đất:
Làm đất:Làm đất:
Làm đất: yêu cầu cày bừa kỹ, tơi xốp
- Đất đồi dốc (dới 20 độ):
" Đào rãnh theo đờng đồng mức để chống xói mòn, kích thớc rãnh 40 x 40cm, đào
đất mặt đổ 1 bên đất đáy đổ một bên.
" Sau khi bón lót (phân chuồng + N.P.K) lấp đất mặt xuống dới đất đáy đổ lên trên.
- Đất bãi:

5. Trồng dâu bằng cây con
! Cây con trong vờn ơm đủ tuổi thì ẩm đất rồi nhổ đem trồng.
! Trớc khi trồng bón phân lót, nếu rễ cọc quá dài có thể bấm bớt để dễ trồng.
! Khi trồng vặt bỏ lá già, bấm ngọn
! Mật độ trồng nh dâu trồng bằng hom.
6. Bón phân cho dâu
Lợng phân bón lót và cách bón
Cách bón
Cách bónCách bón
Cách bón
Loại phân
Loại phânLoại phân
Loại phân
Bón lót
Bón lótBón lót
Bón lót
(kg/sào)
(kg/sào)(kg/sào)
(kg/sào)
Sau đốn vụ hè
Sau đốn vụ hèSau đốn vụ hè
Sau đốn vụ hè
(kg/sào)
(kg/sào)(kg/sào)
(kg/sào)
Cả năm
Cả nămCả năm
Cả năm
(kg/sào)
(kg/sào) (kg/sào)

10cm
10cm
35-40cm
Cắm hom so le: Tạo 3 hom/khóm Cắm hom song song: Tạo 3 hom/khóm
Chơng trình Sông Hồng - tháng 4/2002
4
II. Chăm sóc, thu hái và đốn dâu
1. Chăm sóc
! Sau trồng 1 tháng rỡi khi cây dâu có chiều cao từ 15-20cm tiến hành làm cỏ, xới nhẹ và
tới phân (bón thúc lần 1) .
! Khi cây cao 25cm thì bón thúc lần 2 và vun nhẹ vào gốc để giữ ẩm và giữ phân.
! Tỉa mầm, định cây và trồng dặm kịp thời.
! Nếu gặp ma mầm dâu không lên đợc thì xới phá váng.
! Tỉa cành tăm, bỏ bớt lá già gần gốc.
Chú ý : Sau đốn dâu, làm cỏ vun gốc và bón phân nh lợng phân bón lót.
2. Hái lá
! Tằm tuổi nhỏ hái lá dâu non, tằm lớn hái lá dâu già.
! Tuổi 1, tuổi 2 hái lá thứ ba từ ngọn xuống, tuổi 3 hái lá thứ 4 thứ 5; tuổi 4 hái lá thứ 5, tuổi
5 hái toàn bộ số lá còn lại ở gốc.
! Nên bắt đầu hái khi cây dâu có từ 16 - 18 lá.
! Hái lá đúng kỹ thuật còn có ý nghĩa thúc đẩy sự ra lá mới của cây dâu.
3. Đốn dâu
! Có nhiều cách đốn dâu nh đốn tạo
hình thấp, tạo hình trung, tạo hình cao,
đốn hàng năm hoặc gum dâu... nhng
phổ biến nhất là cách đốn hàng năm
(đốn hè, đốn đông).
- Đốn hè vào giữa tháng 6 âm lịch,
lúc này đã nuôi đợc hai lứa tằm
xuân và hai lứa tằm hè. Đốn cách


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status