Phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo tài chính kế toán và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty dụng cụ cắt và đo lường cơ khí - Pdf 88

DANh sách bảng chữ cái viết tắt
TT Ch vit tt Ngha y
Ting Anh Ting Vit
1 KH Customer Khỏch hng
2 L/C Letter of Credit Th tớn dng
3 NH Bank Ngõn hng
4 NHCT Vietcom Bank Ngõn hng cụng thng
5 NHC Nominated Bank Ngõn hng c ch
nh
6 NHN
O
Ngõn hng nụng nghip
7 NHN
O
&PTNT Ngõn hng nụng nghip
v phỏt trin nụng thụn
8 NHTB Advising Bank Ngõn hng thụng bỏo
9 NHTM Commercial Bank Ngõn hng thng mi
10 NHXN Confirming Bank Ngõn hng xỏc nhn
11 QHKH Quan h khỏch hng
12 QHQT Quan h quc t
13 SWIFT Society Worldwide
International Finance
Telecommunication
T chc vin thụng ti
chớnh liờn ngõn hng
quục t
14 TDCT Documentary Credit Tớn dng chng t
15 TT Payment Thanh toỏn
16 TTQT International Payment Thanh toỏn quc t
17 VPBank

O
&PTNT
Hoàng Mai.
Bảng 2.2: Doanh số và tỷ trọng sử dụng các phơng thức thanh toán trong
thanh toán xuất khẩu tại NHN
O
&PTNT Hoàng Mai.
Bảng 2.3: Doanh số và tỷ trọng thanh toán nhập khẩu của NHN
O
&PTNT
Hoàng Mai năm 2005- 4 tháng đầu năm 2008.
Bng 2.4 : Doanh s v t trng s dng cỏc phng thc trong thanh toỏn
nhõp khu ti NHN
O
&PTNT Hong Mai.
Bảng 2.5: Phớ thu đợc từ thanh toán L/C của NHN
O
&PTNT Hoàng Mai năm
2005- 4 tháng đầu năm 2008.
3.Biu
Biu 2.1: Doanh s thanh toỏn xut khu ca NHN
O
&PTNT Hong Mai
nm 2005-2007
Biểu đồ 2.2: Doanh số s dng các phơng thức thanh toán xuất khẩu của
NHN
O
&PTNT Hoàng Mai năm 2005-2007.
B iu 2.3 : Doanh s thanh toỏn nhp khu ca NHN
O

cho bên xuất khẩu và bên nhập khẩu, đây là phơng thức thanh toán đợc sử dụng
nhiều nhất vì thế để mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thì
phần nhiều là nói đến mở rộng phơng thức TDCT.
Sau thời gian thực tập tại NHN
O
&PTNT Hoàng Mai, là một chi nhánh nhỏ
mới thành lập từ năm 2005, bên cạnh những thành tựu đạt đợc trong hoạt động
thanh toán quốc tế thì Agribank Hoàng Mai còn gặp rất nhiều khó khăn
trong hoạt động thanh toán quốc tế của mình, nên chuyên đề Phát triển
hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tại
NHN
O
&PTNT chi nhánh Hoàng Mai đã đợc chọn để nghiên cứu..
2.Mc ớch nghiờn cu
Xut phỏt t c s thc tin hot ng thanh toỏn quc t theo phng
thc tớn dng chng t ti NHN
O
&PTNT Hong Mai kt hp vi c s lý
lun chung vố thanh toỏn quc t, ti ó c chn nghiờn cu nhm
xut ra mt s gii phỏp nhm phỏt trin hot ng thanh toỏn quc t theo
phng thc tớn dng chng t ti NHN
O
&PTNT Hong Mai
3. i tng nghiờn cu
Lun vn tp trung nghiờn cu cỏc c s lý lun theo thụng l quc t,
kt hp vi cỏc ti liu liờn quan thu thp c v hot ng thanh toỏn quc
t theo phng thc TDCT ti NHN
O
&PTNT Hong Mai ố ra gii phỏp
phỏt trin hot ng nỏy ca ngõn hng.

dùng.
Kết quả là, một nớc sẽ nhập khẩu những hàng hoá với giá rẻ, đồng thời
xuất khẩu những hàng hoá có u thế về năng suất lao động, nhằm tận dụng
những lợi thế so sánh trong ngoại thơng. Sự di chuyển hàng hoá giữa các nớc
tạo nên hoạt động xuất nhập khẩu của một quốc gia, từ đó hình thành nên
chuyên ngành: Quan hệ kinh tế quốc tê và Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại th ơng .
Hàng hoá xuất nhập khẩu đợc chuyên chở từ nớc này sang nớc khác bằng
các phơng thức vận tải khác nhau, từ đó hình thành nên chuyên ngành:Vận tải
hàng hoá trong ngoại thơng .
Việc chuyên chở hàng hoá từ nớc này sang nớc khác có thể gặp rủi ro bất
trắc trong quá trình chuyên chở, do đó có thể đảm bảo an toàn và tạo sự ổn định
trong kinh doanh cho các nhà xuất nhập khẩu, thì hàng hoá xuất nhập khẩu phải
đợc bảo hiểm, từ đó hình thành nên chuyên ngành: Bảo hiểm hàng hoá trong
ngoại thơng .
Thông thờng, một thơng vụ đợc kết thúc bằng việc bên mua thanh toán,
nhận hàng và bên bán giao hàng, nhận tiền theo các điều kiện quy định trong
hợp đồng mua bán. Và ngời mua và ngời bán không thanh toán trực tiếp cho
nhau, mà thông qua sự trợ giúp của ngân hàng, từ đó hình thành nên chuyên
ngành: Kỹ thuật nghiệp vụ thanh toán quốc tế .
Trong hoạt động ngoại thơng, đối với nhà xuất khẩu từ khi nhận đợc đơn
đặt hàng cho đến khi nhận đợc tiền hàng xuất khẩu thờng phải mất một thời
gian khá dài, do đó, ngoài nhu cầu sử dụng các dịch vụ ngân hàng nh thông báo,
mua bán ngoại tệ... nhà xuất khẩu còn có nhu cầu đợc tài trợ cho hoạt động xuất
khẩu trớc và sau khi giao hàng. Tơng tự, nhà nhập khẩu sau khi ký kết hợp đồng
ngoại thơng cũng có nhu cầu tài trợ, nh tài trợ ký quỹ mở L/C, tài trợ trên cơ sở
thế chấp bộ chứng từ và hàng hoá nhập khẩu, bảo lãnh hối phiếu nhờ thu... Từ
đó hình thành nên chuyên ngành: Tài trợ xuất nhập khẩu .
Vì tiền tệ sử dụng trong hợp đồng mua bán quốc tế có thể là đồng tiền của
nớc ngời mua, của nớc ngời bán hoặc đồng tiền của nớc thứ ba, từ đó hình thành
nên: Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ .

cơ sở hàng hoá xuất nhập khẩu và các dịch vụ thơng mại cung ứng cho nớc
ngoài theo giá cả thị trờng quốc tế. Cơ sở để các bên tiến hành mua bán và
thanh toán cho nhau là hợp đồng ngoại thơng.
+ Thanh toán quốc tế phi ngoại thơng: là việc thực hiện thanh toán không
liên quan đến hàng hoá xuất nhập khẩu cũng nh cung ứng dịch vụ cho nớc
ngoài, nghĩa là thanh toán cho các hoạt động không mang tính thơng mại nh:
chi phí của các cơ quan ngoại giao ở nớc ngoài, các chi phí đi lại ăn ở của các
đoàn khách nhà nớc, tổ chức và cá nhân, các nguồn tiền quà biếu, trợ cấp của cá
nhân ngời nớc ngoài cho cá nhân ngời trong nớc, các nguồn trợ cấp của một tổ
chức từ thiện nớc ngoài cho tổ chức, đoàn thể trong nớc...
1.2. Vai trò của thanh toán quốc tế
1.2.1. Đối với nền kinh tế.
Trớc xu thế kinh tế thế giới ngày càng đợc quốc tế hoá, các quốc gia đang
ra sức phát triển kinh tế thị trờng, mở cửa, hợp tác và hội nhập; trong bối cảnh
đó, thanh toán quốc tế nổi lên nh là chiếc cầu nối giữa kinh tế trong nớc với
phần kinh tế thế giới bên ngoài, có tác dụng bôi trơn và thúc đẩy hoạt động xuất
nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ, đầu t nớc ngoài, thu hút kiều hối và các quan hệ
tài chính, tín dụng quốc tế khác. Hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng đợc
khẳng định trong hoạt động kinh tế quốc dân nói chung và hoạt động kinh tế
đối ngoại nói riêng. Đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay, mỗi quốc gia đều đặt
hoạt động kinh tế đối ngoại lên hàng đầu, coi hoạt động kinh tế đối ngoại là con
đờng tất yếu trong chiến lợc phát triển kinh tế của mỗi nớc.
Thanh toán quốc tế là khâu quan trọng trong quá trình mua bán hàng hoá,
dịch vụ giữa các tổ chức, các cá nhân thuộc các quốc gia khác nhau. Nếu hoạt
động thanh toán quốc tế đợc nhanh chóng, an toàn, chính xác sẽ giải quyết đợc
mối quan hệ lu thông hàng hóa - tiền tệ giữa ngời mua và ngời bán một cách
trôi chảy và hiệu quả. Về giác độ kinh doanh, ngời mua thanh toán, ngời bán
giao hàng thể hiện chất lợng của một chu kỳ kinh doanh, phản ánh hiệu quả
kinh tế và tài chính trong hoạt động của các doanh nghiệp.
1.2.2. Ngân hàng thơng mại với hoạt động thanh toán quốc tế

ngoại thơng, tăng cờng nguồn vốn huy động, đặc biệt là vốn ngoại tệ...
Thông qua cung cấp dịch vụ thanh toán quốc tế cho khách hàng, ngân hàng
thu một khoản phí để bù đắp cho các chi phí của ngân hàng và tạo ra lợi nhuận
kinh doanh cần thiết. Việc hoàn thiện và phát triển hoạt động TTQT có vai trò
hết sức quan trọng đối với hoạt động ngân hàng, nó không chỉ là một dịch vụ
thanh toán thuần tuý mà còn là khâu trung tâm không thể thiếu trong dây truyền
hoạt động kinh doanh, bổ sung và hỗ trợ cho các hoạt động kinh doanh khác
của ngân hàng.
1.3. Các phơng thức thanh toán quốc tế chủ yếu.
Phơng thức thanh toán quốc tế là toàn bộ quá trình điều kiện quy định để
ngời mua trả tiền và nhận hàng, còn ngời bán nhận tiền và giao hàng trong th-
ơng mại quốc tế. Trên thực tế, có nhiều phơng thức thanh toán khác nhau nhng
các ngân hàng thơng mại Việt Nam hiện nay chủ yếu đang áp dụng các phơng
thức thanh toán quốc tế nh sau:
1.3.1.Phơng thức ứng trớc - Ađvanced Payment
*Khái niệm: Ngời mua chấp nhận giá hàng của ngời bán và chuyển tiền
thanh toán cùng với đơn đặt hàng chắc chắn (không huỷ ngang), nghía là việc
thanh toán xảy ra trớc khi hàng hoá đợc ngời bán gửi đi.
* Ưu điểm đối với các bên:
Đối với nhà nhập khẩu:
+ Khả năng chắc chắn nhận đợc hàng hoá ngay cả khi nhà xuất khẩu vì
một lý do nào đó không còn muốn giao hàng.
+ Do thanh toán trớc, nên ngời nhập khẩu có thể thơng lợng với nhà xuất
khẩu để đợc giảm giá.
Đối với nhà xuất khẩu:
+ Do đợc thanh toán trớc, nên nhà xuất khẩu tránh đợc rủi ro vỡ nợ từ phía
nhà nhập khẩu.
+ Tiết kiệm đợc chi phí quản lý và kiểm soát tín dụng.
+ Do nhậnh đợc tiền thanh toán trớc, nên trạng thái tiền tệ của nhà xuất
khẩu đợc tăng cờng.

đợc phí giao dịch.
* Rủi ro đối với các bên tham gia:
Đối vời nhà nhập khẩu:
Nhà xuất khẩu có thể không giao hàng, hoặc giao hàng không đúng thời
gian, không đúng chủng loại và chất lợng.
Đối với nhà xuất khẩu:
Sau khi nhận hàng hóa, nhà nhập khẩu có thể không thanh toán, hoặc
không thể thanh toán hoặc chủ tâm trì hoãn kéo dài thời gian thanh toán. Về lý
thuyết, cho dù quyền sở hữu hàng hoá có thể đợc bảo lu, nhng thực tế nhà xuất
khẩu khó lòng ma kiểm soát đợc hàng hóa một khi đã chuyển cho nhà nhập
khẩu. Ngoài ra, nhà nhập khẩu có thể dàn dựng tranh chấp về chất lợng hoặc
khiếu nại về sự khiếm khuyết hay thiếu hụt hàng hoá nh là những nguyên cớ để
yêu cầu giảm giá.
1.3.3.Phơng thức chuyển tiền- Remittance
*Khái niệm
Chuyển tiền là phơng thức thanh toán, trong đó khách hàng (ngời chuyển
tiền) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho một
ngời khác (ngời hởng lợi) theo một địa chỉ nhất định va trong một thời gian
nhất định.
*Có hai hình thức chuyển tiền là :
Chuyển tiền bằng th (Mail Transfer -M/T): là hình thức chuyển tiền, trong
đó lệnh thanh toán (bank draft) của ngân hàng chuyển tiền đợc chuyển bằng th
cho ngân hàng trả tiền.
Chuyển tiền bằng điện (Telegraphic Transfer - T/T): là hình thức chuyển
tiền, trong đó lệnh thanh toán của ngân hàng chuyển tiền đợc thể hiện trong nội
dung một bức điện gửi cho ngân hàng trả tiền bằng fax, telex hay mạng swift.
Có thể nói trong thanh toán chuyển tiền, việc có trả tiền hay không phụ
thuộc vào thiện chí của ngời mua. Ngời mua sau khi nhận hàng có thể không
tiến hành chuyển tiền, hoặc cố tình dây da, kéo dài thời hạn chuyển tìên nhằm
chiếm dụng vốn của ngời bán, do đó, làm cho quyền lợi của ngời bán không đợc

tham gia của NH nhằm trợ giúp cho thơng mại quốc tế có đợc một trật tự cần
thiết và giúp cho nhờ thu trở thành phơng thức thanh toán hiệu quả hơn so với
trờng hợp không có NH tham gia.
1.3.5.Phơng thức tín dụng chứng từ
Trong phơng thức ứng trớc và ghi sổ, ngân hàng đơn thuần chỉ thực hiện
chức năng chuyển tiền trên danh nghĩa ngời mua và nhận tiền trên danh nghĩa
ngời bán. Trong nhờ thu, các ngân hàng tham gia xử lý chứng từ do ngời bán
gửi đến và hành động với vai trò là đại lý của ngời bán. Ngoại trừ vai trò là đại
lý và chức năng giám sát, trong cả ba phơng thức thanh toán nêu trên, các ngân
hàng không có bất kỳ cam kết, trách nhiệm hay nghĩa vụ nào. Tuy nhiên, trong
phơng thức tín dụng chứng từ, các ngân hàng đã tham gia chủ động và tích cực
hơn nhiều, theo đó các ngân hàng thực hiện trả tiền theo cam kết của mình.Và
sau đây chuyên đề sẽ làm rõ về phơng thức TDCT.
1.4. Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ (L/C)
1.4.1.Khái niệm về th tín dụng
Một cách khái quát, Phơng thức tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận,
trong đó, theo yêu cầu của khách hàng (ngời yêu cầu mở L/C), một ngân hàng
(ngân hàng phát hành L/C) sẽ phát hành một bức th, gọi là L/C (Letter of
Credit), theo đó, NHPH cam kết trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu cho một
bên thứ ba (ngời thụ hởng L/C) khi ngời này xuât trình cho NHPH bộ chứng
từ thanh toán phù hợp với những điều kiện và điều khoản quy định của L/C.
Bằng ngôn ngữ luật, định nghĩa về Tín dụng chứng từ đợc nêu tai Điều 2,
UCP 600, nh sau: Tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận bất kỳ, cho dù đợc
mô tả hoặc gọi tên nh thế nào, thể hiện một cam kết chắc chắn và không huỷ
ngang của NHPH về việc thanh toán khi xuất trình phù hợp .
1.4.2.Đặc điểm của th tín dụng L/C
1.4.2.1. L/C là hợp đồng kinh tế hai bên
Thực tế, L/C là hợp đồng kinh tế độc lập chỉ của hai bên là NHPH và ngời
thụ hởng, mọi yêu cầu và chỉ thị của ngời xin mở L/C đã do NHPH đại diện, do
đó, tiếng nói chính thức của ngời xin mở L/C không đợc thể hiện trong L/C. Và

Là loại L/C mà ngời mở có quyền đề nghị NHPH sửa đổi, bổ sung, hoặc
huỷ bỏ bất cứ lúc nào mà không cần có sự chấp thuận và thông báo trớc của ng-
ời thụ hởng.
Tuy nhiên, khi hàng hóa đã đợc giao, ngân hàng mới thông báo lệnh huỷ
bỏ hoặc sửa đổi bổ sung thì lệnh này không có giá trị: nghĩa là khi đó NHPH L/
C vẫn phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán nh đã cam kết, coi nh không có việc
huỷ bỏ xảy ra.
Vì tình trạng thanh toán bấp bênh, đặc biệt là quyền lợi ngời xuất khẩu
không đợc đảm bảo, do đó, loại L/C này hầu nh không đợc sử dụng trong thực
tế mà chỉ tồn tại trên lý thuyết.
* L/C không thể huỷ ngang (Irrevocable L/C):
Là loại L/C mà sau khi đã mở, thì NHPH không sửa đổi, bổ sung hay huỷ
bỏ trong thời hạn hiệu lực của L/C nếu không có sự đồng thuận của ngời thụ h-
ởng và NHXN (nếu có).
Do quyền lợi của ngời xuất khẩu đợc đảm bảo, do đó, loại L/C này đợc
sử dụng phổ biến nhất hiện nay trong thanh toán quốc tế.
Một L/C không ghi chữ Irrevocable thì vẫn đợc coi là không huỷ ngang, trừ
khi nó nói rõ là có thể huỷ ngang.
* L/C không huỷ ngang có xác nhận (Congirmed Irrevocable L/C):
Là L/C không thể huỷ bỏ, theo yêu cầu của NHPH, một ngân hàng khác
xác nhận trả tiền cho L/C này, trách nhiệm trả tiền L/C củ NHXN là giống nh
NHPH, do đó NHPH phải trả phí xác nhận và thờng là phải ký quỹ tại NHXN.
Tỷ lệ ký quỹ có khi lên tới 100% trị giá của L/C.
Do có hai ngân hàng đứng ra cam kết trả tiền, nên L/C này là loại L/C
đảm bảo nhất cho nhà xuất khẩu. Và nhu cầu xác nhận L/C tuỳ thuộc vào mức
độ tín nhiệm và tình hình tài chính của NHPH, vào tình hình kinh tế chính trị
của quốc gia nơi NHPH có trụ sở.
*L/C chuyển nhợng (Tranferable L/C):
Là L/C không huỷ ngang, theo đó, ngời hởng lợi thứ nhất chuyển nhợng
một phần hay toàn bộ nghĩa vụ thực hiện L/C cũng nh quyền đòi tiền mà mình

Để bảo vệ quyền lợi của nhà nhập khẩu trong trờng hợp nhà xuất khẩu đã
nhận đợc L/C, tiền đặt cọc và tiền ứng trớc, nhng không có khả năng giao hàng,
hoặc không hoàn thành nghĩa vụ giao hàng nh đã qui định trong L/C, đòi hỏi
ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu phát hành một L/C trong đó cam kết với ngời
nhập khẩu là sẽ hoàn trả lại số tiền đã đặt cọc, tiền ứng trớc và chi phí mở L/C
cho nhà nhập khẩu. Một L/C nh vậy gọi là L/C dự phòng.
*L/C đối ứng (Reciprocal L/C):
L/C chỉ bắt đầu có hiệu lực khi L/C kia đối ứng với nó đợc mở, trong hai
L/C sẽ có một L/C mở trớc phải ghi: L/C này chỉ có hiệu lực khi ngời hởng lợi
đã mở lại một L/C đối ứng cho ngời mở L/C này hởng; và trong L/C đối ứng
phải ghi câu: L/C này đối ứng với L/C số...mở ngày...tại ngân hàng...
*L/C điều khoản đỏ (Red Clause L/C):
Là L/C mà NHPH cho phép NHTB ứng trớc cho ngời thụ hởng để mua
hàng hoá, nguyên liệu phục vụ sản xuất hàng hoá theo L/C đã mở. Điều cần
hiểu là tiền ứng trớc đợc lấy từ tài khoản của ngời mở, nghĩa là tín dụng thơng
mại, mà không phải là tín dụng của NHTB hay NHPH. NHTB chỉ thực hiện các
thủ tục theo điều khoản của L/C mà không cam kết hoặc chịu trách nhiệm về số
tiền đó. Sau đó ( hoặc trớc đó) NHPH sẽ (hoặc đã) trích tài khoản của ngời mở
chuyển (hoặc hoàn trả) cho NHTB.
Gọi là L/C có điều khoản đỏ vì trớc đây đợc in bằng mực đỏ để tăng sự
chú ý, Từ Red Clause ngày nay đợc dùng bởi nhiều thuật ngữ khác nhau nh:
Advance Clause (điều khoản ứng trớc), hoặc Special Clause (điều khoản
đặc biệt). Theo đó, ngời mở L/C cam kết tài trợ cho nhà xuất khẩu ngay khi L/C
đợc mở.
1.4.4.Các bên tham gia phơng thức L/C
* Ngời yêu cầu, Ngời mở, Ngời xin mở (applicant): Là bên mà L/C đợc
phát hành theo yêu cầu của họ. Trong thơng mại quốc tế, Ngời mở thờng là ngời
nhập khẩu, yêu cầu ngân hàng phục vụ mình phát hành một L/C và có trách
nhiệm pháp lý về việc NHPH trả tiền cho Ngời thụ hởng L/C. Trong một số tr-
ờng hợp, Ngời mở L/C còn đợc goi là opener, accountee hay principal.

(7)
(1)(1)
(7) (6) (4)
(5)
(9) (8) (2) (10)
Bớc 1: Hai bên mua bán ký kết hợp đồng ngoại thơng với điều khoản thanh toán
theo phơng thức L/C.
Bớc 2: Trên cơ sở các điều khoản và điều kiện của hợp đồng ngoại thơng, nhà
nhập khẩu làm đơn theo mẫu gửi đến ngân hàng phục vụ mình yêu cầu phát
hành một L/C cho ngời xuất khẩu hởng.
Bớc 3: Căn cứ vào đơn xin mở L/C, nếu đồng ý, NHPH lập L/C và thông báo
qua ngân hàng đại lý của mình ở nớc ngời xuất khẩu để thông báo về việc phát
hành L/C và chuyển L/C đến ngời xuất khẩu.
Bớc 4: Khi nhận đợc thông báo L/C, NHTB sẽ thông báo L/C cho nhà xuất
khẩu.
Bớc 5: Nhà xuất khẩu nếu chấp nhận L/C thì tiến hành giao hàng, nếu không thì
đề nghị nhập khẩu thông qua NHPH sửa đổi, bổ sung L/C cho phù hợp với hợp
đồng ngoại thơng.
Bớc 6: Sau khi giao hàng, nhà XK lập bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C và xuất
trình (thông qua một NH khác) cho NHPH để thanh toán.
Bớc 7: NHPH sau khi kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/C do mình
phát hành thì tiến hành thanh toán cho nhà xuất khẩu; nếu thấy không phù hợp,
thì từ chối thanh toán và gửi trả lại toàn bộ và nguyên vẹn bộ chứng từ cho nhà
xuất khẩu.
Bớc 8: NHPH đòi tiền nhà nhập khẩu và chuyển bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu
sau khi đã nhận đợc tiền hoặc chấp nhận thanh toán.
Bớc 9: Nhà nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/C thì trả
tiền hoặc chấp nhận trả tiền, nếu thấy không phù hợp thì có quyền từ chối trả
tiền
L/C có giá trị tại NHPH bao gồm hai trờng hợp:

(11) (10)
(2)
Bớc 9: NHPH sau khi kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/C thì tiền
hành thanh toán cho NHđCĐ, nếu thấy không phù hợp, từ từ chối thanh toán và
gửi trả lại toàn bộ và nguyên vẹn bộ chứng từ cho NHđCĐ.
Bớc 10: NHPH đòi tiền nhà nhập khẩu và chuyển bộ chứng từ cho ngời nhập
khẩu sau khi đã đợc nhà nhập khẩu trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán.
Bớc 11: Nhà nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/C thì trả
tiền hoặc chấp nhận trả tiền, nếu thấy không phù hợp thì có quyền từ chối trả
tiền.
1.5.Những lợi ích và rủi ro đối với các bên tham gia L/C
1.5.1.Đối với ngời nhập khẩu
* Lợi ích:
+ Ngời nhập khẩu sẽ nhận đợc các chứng từ về hàng hoá do mình quy định nh
NHPH ghi rõ trong L/C, đồng thời NHPH giúp kiểm tra bộ chứng từ với chuyên
môn và trách nhiệm cao nhất.
+ Ngời nhập khẩu đợc bảo đảm rằng sẽ chỉ bị ghi nợ tài khoản số tiền L/C khi
tất cả các chỉ thị trong L/C đợc thực hiện đúng.
+ Ngời nhập khẩu có khả năng bảo toàn đợc vốn vì anh ta không phải ứng trớc
tiền cho nhà xuất khẩu.
+ Đảm bảo hàng hoá phù hợp với bộ chứng từ theo các điều kiện và điều khoản
đã ký kết trong hợp đồng ngoại thơng, nh số lợng, chât lợng, thời gian giao
hàng...
+ Vì có sự bảo đảm về thanh toán, ngời nhập khẩu có thể thơng lợng để đạt đợc
giá cả tốt hơn và mở rộng đợc quan hệ khách hàng cũng nh quy mô kinh
doanh.
* Rủi ro:
+ Việc thanh toán của ngân hàng cho ngời thụ hởng chỉ căn cứ vào bộ chứng từ
xuất trình, mà không căn cứ vào việc kiểm tra hàng hoá. Nh vậy, sẽ không có sự
bảo đảm nào cho nhà nhập khẩu rằng hàng hoá sẽ đúng nh đơn đặt hàng hay

ý để nhà nhập khẩu trả chậm trên cơ sở NHPH chấp nhận thanh toán hối phiếu
kỳ hạn. Nhà xuất khẩu có thể mang hối phiếu đã chấp nhận đến ngân hàng phục
vụ mình để chiết khấu nhận tiền tức thời.
+ Để đảm bảo quyền lợi của mình, nhà xuất khẩu phải ký đợc hợp đồng ngoại
thơng có các điều khoản, điều kiện khả thi và trong tầm khả năng thực hiện của
mình.
*Rủi ro:
+ Đòi hỏi ngời bán phải có kinh nghiệm trong giao dịch L/C. Những thay đổi
trong hợp đồng ngoại thơng giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu phải tiến
hành làm thủ tục sửa đổi, bổ sung L/C.
+Nếu nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ phù hợp với L/C, thì mọi khoản
thanh toán/chấp nhận có thể chậm trễ, thậm chí bị từ chối thanh toán, và nhà
xuất khẩu phải tự xử lý hàng hoá nh dỡ hàng, lu kho cho đến khi vấn đề đợc giải
quyết hoặc phải tìm ngời mua mới, bán đấu giá hay chở hàng quay về nớc.
+ Trong trờng hợp L/C không có xác nhận, nếu NHPH mất khả năng thanh
toán, thì cho dù bộ chứng từ xuất trình là hoàn hảo thì cũng không đợc thanh
toán. Tơng tự, nếu NHPH đã chấp nhận hối phiếu nhng bị phá sản trớc khi hối
phiếu đến hạn, thì hối phiếu cũng không đợc trả tiền.
+ Nếu nhà xuất khẩu nhận đợc một L/C trực tiếp từ NHPH (không gửi thông
qua NHTB), thì đó có thể là một L/C giả. Nhà xuất khẩu phải yêu cầu có một
ngân hàng trong nớc xác nhận L/C hay phải đợc ngân hàng phục vụ mình xác
minh L/C là thật.
1.5.3.Đối với NHPH
*Lợi ích :
+ Thu phí từ phát hành L/C và các khoản phí khác liên quan đến giao dịch L/C;
các khoản thu nhập liên quan đến chuyển đổi ngoại tệ.
+Thông qua việc cung cấp dịch vụ thanh toán giúp khách hàng phát triển kinh
doanh, thì các hoạt động khác của ngân hàng cũng phát triển theo. Ví dụ, tăng
đợc tài khoản ký quỹ, hoặc tăng đợc quan hệ tín dụng với nhà nhập khẩu, tăng
đợc doanh số mua bán ngoại tệ...

điện trớc khi gửi thông báo cho nhà xuất khẩu.
+ Đối với NHđCĐ: Trừ khi là NHXN, các NHđCĐ không có một trách nhiệm
nào phải thanh toán cho ngời xuất khẩu với điều kiện truy đòi để trợ giúp nhà
xuất khẩu, do đó, ngân hàng này phải tự chịu rủi ro tín dụng đối với NHPH
hoặc nhà xuất khẩu.
+ Đối với NHXN:
--> Nếu bộ chứng từ là hoàn hảo, thì NHXN phải trả tiền cho ngời xuất khẩu bất
luận là có truy hoàn đợc tiền từ NHPH hay không. Nh vậy, NHXN chịu rủi ro
tín dụng đối với NHPH, cũng nh rủi ro chính trị và rủi ro cơ chế (hạn chế ngoại
hối) của nớc NHPH.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status