Tài liệu Báo cáo: " Chuyên đề về thị trường chứng khoán" - Pdf 95



Báo cáo: " Chuyên đề về thị trường chứng khoán"
Báo cáo chuyên đề về thị trờng chứng khoán

I. Chứng khoán v thị trờng chứng khoán
1.
Khái quát về chứng khoán
Trong đời sống kinh tế, thuật ngữ chứng khoán đợc tìm hiểu theo những
yêu cầu, mục đích khác nhau. Đây l khái niệm phức tạp vì bản thân nó đã hm
chứa một loại quan hệ kinh tế phức tạp phát sinh giữa ngời cần vốn v ngời
có vốn.
Chứng khoán rất đa dạng về chủng loại v phong phú về cách thức biểu
hiện do đó m pháp luật nhiều quốc gia không đa ra một định nghĩa cụ thể về
chứng khoán.
+ Theo quan điểm truyền thống thì Chứng khoán l phơng tiện xác nhận
quyền v lợi ích hợp pháp của ngời sở hữu chứng khoán đối với ti sản hoặc
vốn của tổ chức phát hnh.
Hình thức tồn tại của chứng khoán rất đa dạng, phụ thuộc vo thực tế
phát triển của nền kinh tế. Chứng khoán có thể có hình thức chứng chỉ, hình
thức bút toán ghi sổ dần phát triển do yêu cầu của nh phát hnh v sở hữu
chứng khoán. Khi công nghệ phát triển, hình thức điện tử cũng đợc nghi nhận

tệ của chứng khoán. Có thể nói rằng, khả năng thanh khoản của mỗi chứng
khoán l khác nhau, điều đó cũng có ý nghĩa trong việc xác định hiệu suất vốn
đầu t của nền kinh tế, đồng thời tạo ra sức cạnh tranh cho các chủ thể phát
hnh. Tính thanh khoản của một loại chứng khoán phụ thuộc vo uy tín của chủ
thể phát hnh, vo chi phí chuyển đổi v sự biến động của thị trờng
+ Tính rủi ro
Cuối cùng, nói tới chứng khoán, cũng đồng thời phải nói tới tính rủi ro của
chứng khoán, thể hiện ngay ở bản chất của hoạt động đầu t vốn. Cũng nh bất
kỳ hoạt động đầu t, kinh doanh no khác, việc kinh doanh chứng khoán l

đầu t một lợng tiền trong hiện tại v chỉ có thể thu hồi trong tơng lai, do
vậy cả quãng thời gian đó cũng chính l thời gian chứa đựng rủi ro. Mức độ rủi
ro tiềm tng đến đâu còn phụ thuộc vo rất nhiều yếu tố, nh thời gian đầu t,
chủ thể nhận vốn cùng các cam kết khác chính l những yếu tố cơ bản ảnh

2
hởng tới độ rủi ro. Mức độ rủi ro của chứng khoán có mối quan hệ chặt chẽ với
tính sinh lời v tính thanh khoán của chứng khoán.
2.
Khái niệm Thị trờng chứng khoán
a) Khái niệm
Thị trờng chứng khoán l nơi diễn ra hoạt động giao dịch, mua bán các
loại chứng khoán đợc tiến hnh bởi những đối tợng khác nhau theo quy định
của pháp luật.
Đây l nơi chắp nối quan hệ cung cầu vốn đầu t trung, di hạn của nền
kinh tế quốc dân v quốc tế; l nơi gặp gỡ, giao dịch giữa những ngời cần huy
động vốn đầu t (ngời phát hnh chứng khoán) với những ngời có vốn nhn
rỗi muốn đầu t (ngời mua chứng khoán) cũng nh giữa các nh kinh doanh
chứng khoán với nhau.
Thị trờng chứng khoán l một hiện tợng lịch sử, xuất hiện cùng với sự

không chỉ dừng lại giữa các quốc gia, ngay ở những khu vực phát triển kinh tế
khác nhau trong một quốc gia, mức độ lu hoạt vốn của các bộ phận thị trờng
(mang tính địa phơng) cũng khác nhau rõ rệt. Cùng với xu hớng ton cầu hoá
nền kinh tế, hoạt động của thị trờng chứng khoán các quốc gia ngy cng trở
nên gần nhau hơn, thông qua các liên kết giao dịch, nhu cầu kinh doanh, đầu t
của tất cả các đối tợng.
ở Việt Nam nếu không tính đến những năm chuẩn bị thì thời điểm khai
trơng chính thức trung tâm giao dịch chứng khoán Thnh phố Hòo Chí Minh
l vo tháng 6 năm 2000. Phiên giao dịch đ
u tiền diễn ra ngy 20-7-2000.
b) Phân loại thị trờng chứng khoán
+ Xét theo tiêu chí lu thông chứng khoán có thể phân ra thị trờng sơ cấp
v thị trờng thứ cấp.
Tại thị trờng sơ cấp, các chứng khoán lần đầu tiên đợc bán cho các nh
đầu t nên còn đợc gọi l thị trờng phát hnh. Điều đó cũng có nghĩa, thông
qua thị trờng sơ cấp, những nguồn đầu t mới thực sự đợc chuyển cho nh
phát hnh.

4
Thị trờng thứ cấp diễn ra các giao dịch chứng khoán cha đợc thanh
toá. Bộ phận thị trờng ny không lm tăng nguồn vốn mới cho nền kinh tế,
nhng có thể hoạt động liên tục, tạo ra khẳ năng thanh khoản cho chứng khoán
đã phát hnh. Thị trờng thứ cấp phục vụ cho hai mục đích chính: thúc đẩy
sự tạo vốn cho các doanh nghiệp, chính phủ v tạo ra các công cụ đầu t có khả
năng sinh lời cho các nh đầu t. Thông qua thị trờng thứ cấp, các bên tham
gia đều mong muốn đạt tới hiệu ích kinh tế của mình. Hai bộ phận thị trờng sơ
cấp cũng nh thứ cấp có mối quan hệ nội tại, mật thiết: thị trờng sơ cấp l sơ
sở, tiền đề; thị trờng thứ cấp l động lực. Nếu không có thị trờng sơ cấp thì
không có chứng khoán để vận hnh thị trờng thứ cấp; ngợc lại nếu không có
thị trờng thứ cấp sẽ khó khăn trong việc phát hnh vì chứng khoán hầu nh

Thứ nhất, nền kinh tế của quốc gia có thị trờng phải phát triển đến mức
độ nhất định. Xuất phát từ nguồn gốc ra đời của chứng khoán, đó l nhu cầu về
vốn giữa ngời cần vốn v ngời có vốn. Mặc dù vậy, nguồn vốn có thể cung v
nguồn vốn cần thiết cho nền kinh tế phải đạt đến giới hạn nhất định. Nếu không
đạt đến các giới hạn đó, các nh kinh doanh (v kể cả các nh đầu t) sẽ không
lựa chọn vốn qua thị trờng chứng khoán m sẽ lựa chọn vốn qua thị trờng
khác đơn giản v an ton hơn (nh thị trờng tín dụng, thị trờng ngoại hội, thị
trờng bất động sản). Trong thực tế, đánh giá về tốc độ phát triển nền kinh tế
đợc xem xét ở những khía cạnh cụ thể khác nhau. Trớc hết, thông qua các chỉ
sổ phát triển kinh tế (GDP, GNP); cơ cấu ngnh, miền. Chỉ số ny phải phản
ánh đợc đó l nền kinh tế phát triển thực (tức phải xem xét trong mối t
ơng
quan với chỉ số giá cả). Các chuyên gia kinh tế cho rằng, để ra đời thị trờng
chứng khoán ở các nớc đang phát triển, vấn đề hoạch định nền kinh tế v xem
xét tình hình phát triển kinh tế l rất cần thiết cho sự ổn định thị trờng. Thực tế
đã cho thấy, đối với thị trờng các nớc đang phát triển, vấn đề hoạch định nền
kinh tế v xem xét tình hình phát triển kinh tế l rất cần thiết cho sự ổn định thị
trờng. Thực tế đã cho thấy rằng, đối với thị trờng các nớc đang phát triển, sự
biến động về phát triển kinh tế sẽ ảnh hởng tức thì đến giao dịch tại thị trờng
v không loại trừ trờng hợp lm vỡ thị trờng.

6
Liên quan đến yêu cầu kinh tế, sự tham gia của các tổ chức kinh tế vo thị
trờng l hết sức quan trọng. Các tổ chức kinh tế đợc xem l những nh đầu t
có tổ chức v nhiều tiềm năng hơn l nh đầu t riêng lẻ, l đối tợng có nhu cầu
vốn thờng xuyên. Sự tham gia của họ vo thị trờng sẽ lm cho nguồn vốn giao
dịch tăng, đây chính l yếu tố kích ứng mức sôi động của thị trờng mặt khác, tổ
chức kinh tế cũng đồng thời l ngời có khả năng sử dụng vốn với hiệu suất cao
nhất, l nh kinh doanh lnh nghề. Vì vậy, cần phải có những biện pháp phù
hợp tạo điều kiện cho họ có cơ hội tham gia thị trờng. Các tổ chức kinh tế đợc

chứng khoán, có thể khẳng định, thị trờng chứng khoán l công cụ quan trọng
trong việc huy động vốn trung v di hạn.
Với chi phí thấp, khả năng chủ động trong việc lựa chọn đối tợng, lợng
vốn cần thiết cũng nh hình thức huy động vốn, thị trờng chứng khoán có vai
trò rất lớn trong việc trợ giúp cho các doanh nghiệp thu hút, huy động vốn cho
hoạt động sản xuất kinh doanh một cách dễ dng. Thực tiễn hoạt động của thị
trờng chứng khoán các quốc gia đã chỉ ra rằng, thị trờng chứng khoán tạo ra
sự cạnh tranh với các bộ phận thị trờng truyền thống m đại diện l thị trờng
tín dụng. Nếu nh trớc đây các tổ chức tín dụng l chỗ dựa tiềm tng về vốn
cho các doanh nghiệp, từ nguồn vốn nhỏ nhất trong thời gian di nhất theo nhu
cầu, thì đến nay khi nền kinh tế phát triển, thị trờng chứng khoán đã mở ra cơ
hội huy động vốn mới cho các doanh nghiệp. Nội dung, hình thức huy động vốn
của doanh nghiệp thông qua thị trờng chứng khoán rất đa dạng, không đơn
thuần l nguồn vốn vay; bản thân các nguồn vốn kèm theo cam kết của doanh
nghiệp phát hnh cũng thể hiện nhu cầu v tính cạnh tranh to lớn.
Không chỉ đóng vai trò l
công cụ huy động vốn, thị trờng chứng khoán
còn l môi trờng đầu t thuận lợi của công chúng. Thị trờng chứng khoán l
môi trờng đầu t lnh mạnh với cơ hội lựa chọn phong phú. Những nguồn tiền
tiết kiệm của dân c đợc sử dụng với hiệu suất cao nhất thông qua việc lựa chọn
các loại chứng khoán với mức độ an ton v lu hoạt khác nhau khiến cho các
nh đầu t có thể lựa chọn hình thức đầu t phù hợp với khả năng v sở thích
của mình. Cũng chính vì sự lựa chọn đó m bản thân các nh phát hnh cũng

8
đợc tính đến trong quyết định của nh đầu t. Có thể nói, thị trờng chứng
khoán l một trong những cơ sở đánh giá giá trị của doanh nghiệp v của nền
kinh tế một cách tổng hợp (kể cả giá trị hữu hình v giá trị vô hình) thông qua
các chỉ số giá chứng khoán trên thị trờng l kết quả của quá trình cạnh tranh,
đảm bảo cho hiệu suất sử dụng vốn của doanh nghiệp nói riêng v của cá nhân

khoan của chứng khoán giúp cho thị trờng sôi động, đồng thời cũng l một
trong những yếu tố quyết định mức hấp dẫn của chứng khoán đối với ngời đầu
t. Vì vậy, bản thân tính thanh khoản v hoạt động của thị trờng có mối quan
hệ nội tại, bảo đảm cho thị trờng chứng khoán hoạt động an ton, hiệu quả.
Bất kỳ quốc gia no có thị trờng chứng khoán đều phải tính toán sự ảnh
hởng của đầu t nớc ngoi đối với nền kinh tế trong nớc. Có thể nói, thị
trờng chứng khoán thu hút đầu t nớc ngoi với độ nhậy lớn. Đối với những
hình thức đầu t ti chính thông qua thị trờng có vai trò quan trọng đối với
quốc gia đang phát triển. Vì vậy, nếu thị trờng có tính ổn định, môi trờng đầu
t thuận lợi, cơ hội nhận vốn đầu t nớc ngoi sẽ lớn hơn. Điều ny lại đợc
phản ánh trong tính thanh khoản của chứng khoán v những giới hạn đầu t
chứng khoán đối với nh đầu t nớc ngoi (kể car nh đầu t có tổ chức v đầu
t cá thể). Đối với việc thu hút đầu t trực tiếp cũng tạo ra môi trờng cạnh
tranh lnh mạnh giữa doanh nghiệp chứng khoán trong nớc v doanh nghiệp
có vốn đầu t nớc ngoi. Kinh nghiệm của nh kinh doanh chứng khoán nớc
ngoi l những bi học không thể định giá cho các nh kinh doanh chứng khoán
non trẻ của quốc gia mới có thị trờng. Tuy nhiên, đi đôi với việc xem xét những
mặt tích cực của chính sách thu hút đầu t nớc ngoi, bản thân nó cũng có thể
ảnh hởng xấu tới nền kinh tế trong nớc nếu có sự lệ thuộc quá lớn vo nguồn
vốn nớc ngoi. Vì vậy, đối với những thị trờng mới mở, Chính phủ thờng có
những hạn chế đối với đầu t nớc ngoi (kể cả đầu t trực tiếp hay đầu t gián
tiếp).
Thứ t, thị trờng chứng khoán Việt Nam có mối quan hệ mật thiết với
quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nh nớc.

10
Quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nh nớc đã tạo điều kiện hết sức
quan trọng thúc đẩy quá trình phát triển của thị trờng sơ cấp cũng nh hình
thnh thị trờng thứ cấp ở Việt Nam. Việc phát hnh cổ phiếu của các doanh
nghiệp đợc cổ phần hoá lm sôi động hơn thị trờng phát hnh, chuyển hoá

khoán (chẳng hạn từ thị trờng chng skhoán chuyển sang thị trờng ngoại hối,
thị trờng bất động sản). Những yếu tố kinh tế nh tốc độ tăng trởn, chính
sách đầu t của Nh nớc, thay đổi cơ cấu tổ chức hoặc ngời đứng đầu bộ máy
nh nớc, tác động của các tổ chức tiền tệ quốc tế đều có thể lm biến động thị
trờng chứng khoán. Từ những phân tích trên, điều dễ nhận thấy l thị trờng
chứng khoán rất nhạy cảm với các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội; việc ổn định
v phát triển các yếu tố đó chính l cơ sở quan trọng để thị trờng chứng khoán
ổn định v phát triển.
Vì thế, Đảng v Nh nớc ta chủ trơng: Thúc đẩy sự hình thnh, phát
triển v từng bớc hon thiện các loại thị trờng theo định hớng xã hội chủ
nghĩa, đặc biệt quan tâm các thị trờng quan trọng nhng hiện nay cha có hoặc
còn sơ khai nh: thị trờng lao động, thị trờng chứng khoán, thị trờng bất
động sản, thị trờng khoa học v công nghệ; trong đó xây dựng v phát triển
thị trờng chứng khoán một hình thức chủ yếu trong việc huy động vốn trung,
di hạn nhằm phát triển nhanh chóng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội
chủ nghĩa ở nớc ta.
Do đó, thị trờng chứng khoán, nói cách khác, l thị trờng vốn trung, di
hạn trực tiếp; nơi giao dịch, mua bán có tổ chức các chứng khoán trung, di hạn,
do các công ty, doanh nghiệp v chính phủ phát hnh để huy động vốn của công
chúng, phục vụ cho đầu t phát triển nền kinh tế quốc dân.
4.
Chủ thể của thị trờng
Trong thị trờng chứng khoán, dù ở giai đoạn phát triển no v ở bộ phận
no của thị trờng thì cũng tồn tại hai loại chủ thể chủ yếu l nh phát hnh v
nh đầu t chứng khoán.
+ Nh phát hnh l tất cả chủ thể huy động vốn bằng cách bán chứng
khoán cho ngời đầu t. Tuỳ theo điều kiện cụ thể, pháp luật mỗi nớc quy định

12
rõ những đối tợng no l nh phát hnh. ở thị trờng, thờng l các doanh

Khái niêm:
Chỉ số giá thị trờng hay còn gọi l số trung bình hay chỉ số đợc hình
thnh trên cơ sở dựa vo giá của các cổ phiếu riêng lẻ, có thể l của ton bộ các
cổ phiếu đợc giao dịch trên thị trờng hoặc có thể chỉ gồm giá của nhóm các cổ
phiếu trên thị trờng.
ở Việt Nam chỉ số giá dựa vo giá của ton bộ các cổ phiếu đợc giao dịch
trên thị trờng, giá của nhóm các cổ phiếu trên thị trờng (nh chỉ số Nikkei
250 trên TTCK Nhật Bản, chỉ số Dow Jones trên TTCK Mỹ )
Cổ phiếu đợc chọn thờng l cổ phiếu của các công ty lớn, có sức mạnh
trong các ngnh kinh tế v đợc mua bán nhiều nhất. Với phạm vi v đối tợng
tính nh vậy, chỉ số giá phản ánh xu hớng vận động chung của ton bộ thị
trờng.
Chỉ số giá l một thông tin không thể thiếu trong bất cứ một thông báo
no về hoạt động giao dịch trên TTCK.
Chỉ số giá thị trờng rất quan trọng đối với những ngời tham gia TTCK,
đặc biệt l thị trờng cổ phiếu, dù với t cách l nh đầu t, chuyên gia t vấn,
môi giới hay các nh lm chính sách. Nó đợc các sở giao dịch, các công ty, các
tổ chức cung cấp dịch vụ trên thị trờng tính v công bố rộng rãi trên các
phơng tiện thông tin đại chúng. ở Việt Nam, chỉ số VN Index do Trung Tâm
giao dịch chứng khoán (TTGDCK) thnh phố Hồ Chí Minh công bố
Chỉ số giá cổ phiếu tăng cho thấy ton bộ hoặc phần lớn các cổ phiếu tăng
giá; ngợc lại chỉ số giá giảm chứng tỏ các cổ phiếu đang giảm giá. Diễn biến của
chỉ số giá cổ phiếu có mối quan hệ tơng đối chặt chẽ với tình hình kinh tế v các
chính sách kinh tế vĩ mô. Trong những thời kỳ nền kinh tế tăng trởng thuận lợi,
chỉ số giá cổ phiếu thờng tăng, một phần do những ngời đầu t tin tởng vo
triển vọng phát triển của các doanh nghiệp nên có nhu cầu mua cổ phiếu nhiều
hơn khiến cho giá cổ phiếu tăng. Tuy nhiên, cũng có thời điểm chỉ số giá cổ phiếu
giảm do sự giảm giá của một số cổ phiếu cá biệt, nhng xu hớng chính vẫn
không bị phá vỡ nếu đó chỉ l sự sụt giảm tạm thời v chỉ số giá có thể phục hồi


thuyết cng nhỏ thì thnh công của bạn cng lớn. Hiện nay, hầu hết các nh đầu

15
t trên thị trờng cha mấy quan tâm tới những xu thế ny của chỉ số giá m chỉ
hớng tới mục tiêu kiếm lời từ chênh lệch giá phát sinh do những biến động giá
ngắn hạn.
2. Tình hình hoạt động của thị trờng chứng khoán Việt Nam
Đối với Việt Nam, ngay từ giai đoạn đầu của quá trình đổi mới, chúng ta
đã nhận thức sâu sắc vai trò của nguồn ti chính trong nớc v nhu cầu phát
triển một thị trờng chứng khoán hiệu quả. Trong khi đó, thị trờng chứng
khoán nếu không có sự hỗ trợ bên ngoi, tự thân nó cần phải có nhiều điều kiện
kinh tế, xã hội v luật pháp đầy đủ m Việt Nam cha thể đáp ứng trong giai
đoạn ny. Vì vậy, để đạt đợc mục tiêu hình thnh v phát triển thị trờng
chứng khoán, Nh nớc tạo ra những tiền đề cần thiết, những đảm bảo pháp lý
cho thị trờng chứng khoán đợc hình thnh v phát triển. Thực tế trong thời
gian qua cho thấy, Nh nớc đã lm b đỡ cho thị trờng chứng khoán với
rất nhiều góc độ v biện pháp khác nhau: tạo điều kiện hng hoá cho thị trờng,
tạo điều kiện hình thnh cơ quan quản lý nh nớc về thị trờng chứng khoán,
tạo cơ hội cho ngời đầu t v nh kinh doanh Với những nội dung cơ bản nh
vậy, chỉ Nh nớc với khả năng ti chính dồi do, quyền lực duy nhất cùng với
hệ thống pháp luật đã cho ra đời sản phẩm bậc cao của nền kinh tế thị trờng
định hớng xã hội chủ nghĩa trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam cha phải l
nền kinh tế thị trờng phát triển hon chỉnh.
Xuất phát từ vai trò Nh nớc xã hội chủ nghĩa, từ đặc điểm của nền kinh
tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nh nớc có vị trí, vai trò
rất quan trọng, mặc dù có những hình thái biểu hiện cụ thể khác nhau trong giai
đoạn hiện nay. Đối với thị trờng chứng khoán, nguyên tắc thực hiện sự can
thiệp của Nh nớc cũng đợc thể hiện rất rõ rng tại các văn bản pháp luật
điều chỉnh trực tiếp thị trờng. Nghị định số 75/CP ngy 28/11/1996 đã cho ra
đời một cơ quan quản lý chức năng riệng đối với thị trờng chứng khoán Việt

công ty chứng khoán theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn do tổ chức
thnh lập.

17
Quy định những trờng hợp Nh nớc cần thiết can thiệp vo thị trờng,
vo các giao dịch tại thị trờng. Những hoạt động liên quan tới việc cho phép
phát hnh, cho phép hoạt động của các tổ chức tại thị trờng tập trung đều đợc
Nh nớc giám sát chặt chẽ thông qua cơ quan chức năng. Những giao dịch tại
thị trờng đợc Nh nớc quy định cụ thể v can thiệp khi có những biến động
xấu trên thị trờng. Những can thiệp của Nh nớc có thể thông qua hoạt động
hnh chính nh nớc, hoặc thông qua những giải pháp kinh tế nhằm ổn định thị
trờng.
Cho dù nhiều văn bản pháp luật đã ban hnh xuất phát từ những nguyên
nhân khác nhau (nguyên nhân chủ quan v nguyên nhân khách quan) song
nguyên tắc thực hiện sự can thiệp của Nh nớc vo thị trờng chứng khoán còn
cha đợc hiểu đầy đủ, đúng mức độ cần thiết. Nh nớc còn thực hiện sự can
thiệp khá sâu, mang tính hnh chính kinh tế vo hoạt động thị trờng, có thể
gây ra những phán ứng trái chiều từ thị trờng.
Nh nớc bảo đảm cơ sở thị trờng vận hnh động bộ cũng từng bớc
đợc triển khai thực hiện. Các nguyên tắc thị trờng đã đợc luật hoá v đợc
quy định cụ thể trong nhiều quy phạm pháp luật khác nhau.
+ Nguyên tắc công khai: Nghị định 48 cũng các văn bản hớng dẫn thi
hnh đều quy định rõ, chi tiết những nội dung các chủ thể có liên quan phải
công bố thông tin ra công chúng chính thức. Chẳng hạn, quy định trình tự báo
cáo thông tin liên quan đến đợt phát hnh chứng khoán ra công chúng, nhằm
cung cấp thông tin chính xác v kịp thời cho đông đảo ngời đầu t v các đối
tợng liên quan. Đây cũng l nét đặc trng của yêu cầu của nguyên tắc công
khai, cơ quan có thẩm quyền ban hnh những văn bản riêng điều chỉnh chế độ
công bố thông tin trên thị trờng chứng khoán. Do yêu cầu của nguyên tắc công
khai, cơ quan có thẩm quyền ban hnh những văn bản điều chỉnh chế độ công

trờng chứng khoán. Đối với những hnh vi vi phạm nghiêm trọng, cần thiết
phải xử lý ở mức độ nghiêm trọng, cần thiết phải xử lý ở mức độ nghiêm khắc
hơn cũng đợc ghi nhận tại Bộ luật hình sự năm 1999 nh tội cố ý lm trái, tội
tham ô, tội đầu cơ, tội lừa đảo

19
Tuy vậy, do cha có kinh nghiệm thực tiễn, do ta duy trong công tác quản
lý của nền kinh tế tập trung còn cha đợc loại trừ hon ton, do đặc tính ngăn
chặn lên quá yêu cầu vốn có của nó, các nguyên tắc vận hnh thị trờng còn
mang tính cứng nhắc, nhiều hoạt động cha đáp ứng đợc yêu cầu vận động thị
trờng.
Về sở hữu đối với Trung tâm giao dịch chứng khoán, Sở giao dịch
chứng khoán
Trung tâm Giao dịch chứng khoán của Việt Nam thuộc sở hữu của Nh
nớc. Điều ny hon ton phù hợp bới điều kiện thực tế; đồng thời, đây cũng
không phải l quy định cá biệt đối với thị trờng chứng khoán trên thế giới. Tuỳ
thuộc lịch sử phát triển thị trờng v đặc điểm cụ thể của từng quốc gia m Sở
Giao dịch hoặc Trung Tâm Giao dịch có thể thuộc về những hình thức sở hữu cổ
phần v hình thức sở hữu nh nớc. Đối với Việt Nam, một quốc gia có nền kinh
tế chuyển đổi, việc quy định Trung Tâm Giao dịch chứng khoán thuộc về sở hữu
nh nớc vừa phản ánh nét chung cuả các nớc cùng có thay đổi trong quản lý
kinh tế, vừa phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam. Với hình thức sở hữu
ny Chính phủ có khả năng ngăn ngừa những lộn xộn, không công bằng khi
hình thức sở hữu thnh viên cha đợc bảo vệ bằng một hệ thống pháp luật, đầy
đủ v rõ rng. Mặt khác, bản thân thị trờng chứng khoán Việt Nam ra đời l
kết quả hộ trợ tích cực từ Chính phủ v
đặc điểm về sở hữu đã thể hiện điều đó.
Về mô hình tổ chức thị trờng chứng khoán tập trung
Trung tâm Giao dịch chứng khoán l đơn vị sự nghiệp có thu, trực thuộc
Uỷ ban Chứng khoán Nh nớc, có t cách pháp nhân. Việc lựa chọn mô hình

thông qua công tác kiểm tra, giám sát. Các bộ phận của Trung tâm Giao dịch
chứng khoán cũng đầy đủ nh Sở giao dịch nhng ở mức độ đơn giản hơn.
Về cơ chế điều chỉnh thnh viên thị trờng
Nghị định 48 quy định thnh viên thị trờng tập trung l các công ty
chứng khoán đợc Uỷ ban chứng khoán cấp giấy phép hoạt động môi giới v tự
doanh, đợc Trung tâm Giao dịch chứng khoán chấp nhận. Với quy định ny
trớc hết có thể thấy rằng, thể chế thị trờng chứng khoán Việt Nam chỉ cho
phép thnh viên l các pháp nhân, đối tợng l cá nhân không đợc tham gia với

21
t cách thnh viên thị trờng. Nếu xét về sự đa dạng của một số thị trờng (m
điển hình l thị trờng Hoa Kỳ thị trờng cho phép sự tham gia của các cá
nhân) thì thnh viên thị trờng tập trung của chúng ta hạn hẹp hơn rất nhiều.
Điều ny có thể đợc lý giải bởi nhiều nguyên nhân khác nhau: trình độ của các
cá nhân, ý thức xã hội, yêu cầu an ton cho thị trờng, trách nhiệm của thnh
viên đối với thị trờng v đối với khách hng
ở Việt Nam, thị trờng còn mới, số loại chứng khoán đợc niêm yết còn
khiêm tốn nên công ty chứng khoán chỉ cần đăng ký với Trung tâm giao dịch
chứng khoán v đợc chấp nhận l thnh viên. Các công ty chứng khoán cũng
đợc quy định về quyền v nghĩa vụ tại thị trờng nh thực hiện hoạt động kinh
doanh tại thị trờng, sử dụng hệ thống giao dịch v các dịch vụ khác do thị
trờng cung cấp trên cơ sở tuân thủ các quy định báo cáo ti chính v tình
hình hoạt động, nộp các khoản phí cho thị trờng
Về hoạt động thị trờng
Cũng nh bất kỳ thị trờng chứng khoán tập trung no khác, Trung tâm
giao dịch chứng khoán của Việt Nam thực hiện các hoạt động liên quan đến giao
dịch chứng khoán. Nhiệm vụ mang tính đặc trng của bất kỳ một thị trờng
chứng khoán tập trung no l phải thực hiện hoạt động niêm yết, giao dịch v
đăng ký chứng khoán. Chính nội dung ny giúp cho bất kỳ ngời quan tâm no
cũng phân biệt thị trờng tập trung với các loại thị trờng khác. Thị trờng

trên những phơng diện chủ yếu sau:
- Tính chuyên ngnh của cơ quan quản lý nh nớc về thị trờng chứng
khoán. Uỷ ban chứng khoán Nh nớc thực hiện chức năng tổ chức v quản lý
nh nớc về chứng khoán v thị trờng chứng khoán. Nh vậy, mô hình cơ quan
quản lý nh nớc thị trờng chứng khoán Việt Nam l mô hình cơ quan quản lý
độc lập m không phải l cơ quan quản lý kiêm nhiệm. Đây l mô hình đã đợc
nhiều quốc gia, đặc biệt các quốc gia có thị trờng chứng khoán mới nổi (nh
Việt Nam) lựa chọn. Trong sự so sánh với mô hình cơ quan quản lý nh nớc
kiêm nhiệm thì đây l mô hình có nhiều lợi thế v phù hợp với điều kiện thực tế
của Việt Nam v phù hợp với thông lệ quốc tế. Xét điều kiện cụ thể Việt Nam,

23
việc hình thnh cơ quan quản lý loại thị trờng đặc biệt, cha có trong lịch sử
phát triển kinh tế Việt Nam, đây lại l mô hình kinh tế rất phức tạp, nếu thực
hiện hoạt động quản lý mang tính kiêm nhiệm, sự rủi ro sẽ l tiềm tng xuất
phát từ tính hạn chế (có thời điểm) kiến thức chuyên môn về chứng khoán, sự
phân tán về quyền lực v trách nhiệm của những ngời quản lý trực tiếp khó có
thể bảo đảm tính thời hiệu v chính xác của các nội dung quản lý.
- Vị trí pháp lý của Uỷ ban chứng khoán Nh nớc. Uỷ ban chứng khoán
Việt Nam l cơ quan trực thuộc Chính phủ, có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, có đủ
điều kiện pháp lý v điều kiện vật chất để thực hiện hoạt động quản lý nh nớc
trong lĩnh vực chứng khoán.
- Chức năng nhiệm vụ của Uỷ ban Chứng khoán Nh nớc. Uỷ ban Chứng
khoán có chức năng tổ chức v quản lý về chứng khoán v thị trờng chứng
khoán. Nh vậy, ton bộ nội dung hoạt động, các đối tợng liên quan đến chứng
khoán v thị trờng chứng khoán nằm trong phạm vi quản lý của Uỷ ban chứng
khoán Nh nớc. Quy định ny phù hợp với mục đích thnh lập cơ quan quản lý
thị trờng chứng khoán độc lập, tránh tình trạng một cổ phải đeo nhiều
tròng đối với chủ thể tham gia thị trờng đồng thời cũng thể hiện việc phân
định chức năng giữa các cơ quan của Chính phủ.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status