Tài liệu Đề án “Thực trạng về cổ phần hoá và sự cần thiết phải tiến hành cổ phần hoá ở Việt Nam” - Pdf 99


Đề án

Đề tài “
Thực trạng về cổ phần hoá và sự
cần thiết phải tiến hành cổ phần
hoá ở Việt Nam”
1

LỜI NÓI ĐẦU
Công cuộc đổi mới mà Đảng và Nhà nước ta đã đề ra từ Đại
hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) đã và đang diễn ra tốt đẹp.
Trong công cuộc đổi mới này, vấn đề phát triển một nền Kinh tế
thị trường với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế theo định
hướng xã hội chủ nghĩa trong đó kinh tế Nhà nước đóng vai trò
ch
ủ đạo là một mục tiêu hết sức quan trọng. Thực tế cho thấy, qua
hơn 16 năm phát triển kinh tế theo đường lối này, nền kinh tế
nước ta đã bước đầu thu được nhiều thành tựu rất đáng khích lệ,

hội , bởi nó gắn liề
n trách nhiệm với lợi ích của những chủ thể
kinh tế, làm cho họ cần cù hơn, năng động, sáng tạo hơn, có trách
nhiệm hơn với công việc kinh doanh của mình. Từ đó hiệu quả
kinh tế - xã hội được nâng cao rõ rệt.
Đứng trước xu thế toàn cầu hoá diễn ra ngày càng mạnh mẽ
như hiện nay, đòi hỏi Việt nam phải có những chuyển biến mạnh
mẽ cả về
kinh tế và chính trị , như vậy sẽ chủ động trong vấn đề
hội nhập và quan hệ quốc tế với các nước trong khu vực và trên
thế giới.
Chính vì vậy việc nghiên cứu về cổ phần hoá trong thời điểm
hiện nay tuy không phải là mới mẻ nhưng lại rất cần thiết. Thông
qua việc tìm hiều nội dung của chính sách cổ phần hoá và các vấn
đề có liên quan, chúng ta sẽ có những đ
ánh giá khách quan hơn về
hiệu quả cũng như những khó khăn hạn chế của cổ phần hoá, từ
đó có thể đưa ra một số giải pháp nhằm tháo gỡ những hạn chế đó.
Với lý do trên, mặc dù trình độ bản thân còn nhiều hạn chế,
nhưng tôi xin mạnh dạn đưa ra một số quan điểm nghiên cứu, sưu
tầm về vấn đề này.
Nghiên cứ
u vấn đề cổ phần hoá, chuyên đề tốt nghiệp của tôi
được chia làm 3 phần chính như sau:
Phần thứ nhất:
Lý luận chung về cổ phần hoá và sự cần
thiết phải tiến hành cổ phần hoá ở Việt Nam.

3
Phần thứ hai:

1.1.1. Quan niệm về cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước:
Cho đến nay, trong nền kinh tế thị trường , vai trò của Nhà nước đối với
sự phát triển kinh tế - xã hội là không thể phủ nhận. Khi nền kinh tế thị trường
phát triển kéo theo hạn chế là sự cạnh tranh khốc liệt và bất bình về mặt xã
hội tăng lên . Để giảm b
ớt và kìm hãm những hạn chế trên, đồng thời thực
hiện chức năng quản lý của mình, Nhà nước sử dụng một công cụ hữu hiệu là
bộ phận kinh tế Nhà nước, mà trung tâm là các doanh nghiệp Nhà nước.
Nhưng việc lạm dụng quá mức sự can thiệp của khu vực kinh tế Nhà nước sẽ
kìm hãm sự tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế. Từ đó vấn đề
đặt ra là
phải làm thế nào để vừa phát triển kinh tế, vừa phát triển xã hội đồng thời
vai trò quản lý của Nhà nước vẫn được giữ vững.
Một hiện tượng kinh tế nổi bật trên toàn thế giới trong những năm 1980
là sự chuyển đổi sở hữu Nhà nước : Chỉ tính từ năm 1984 đễn năm 1991, trên
toàn thế giới đã có trên 250 tỷ USD tài sản Nhà nước được đem bán. Ch

riêng năn 1991 chiếm khoảng 50 tỷ USD. Đến nay đã có hàng trăm nước phát
triển trên thể giới ( cho dù có tư tưởng chính trị khác nhau ) đều xây dựng và
thực hiện cổ phần hoá một cách tích cực. Do đó, hơn một thập kỷ qua, việc cổ
phần hoá được coi như là một giải pháp hữu hiệu để khắc phục sự yếu kém
trong kinh doanh của bộ phận doanh nghiệp Nhà nước. Vậy c
ổ phần hoá là
gì, vai trò, đặc điểm của nó ra sao, mà nhiều nước trên thế giới sử dụng nó
trong công tác quản lý kinh tế như vậy?

5
Theo tài liệu của hầu hết các học giả nước ngoài thì việc xem xét vấn đề
cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước đều đặt nó trong một quá trình rộng lớn
hơn đó là quá trình Tư nhân hoá. Tư nhân hoá theo như định nghĩa của Liên


6
nghiệp Nhà nước sang hoạt động theo các quy định về công ty cổ
phần trong Luật Doanh nghiệp.
Từ Nghị quyết của Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành TW
Đảng khoá VII (6/1992), tiếp theo đó là quyết định số
202/CT(6/1992) của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ
tướng Chính phủ), rồi tới các Nghị định số 28/CP(7/5/1996),
25/CP(23/7/1997), Nghị định 44/CP(29/6/1998), Nghị định số
64/2002/NĐ-CP ngày 19 tháng 6 n
ăm 2002 của Chính phủ về
chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần. Cổ phần
hoá luôn được Đảng và Nhà nước xác định là việc chuyển các
doanh nghiệp Nhà nước thành các Công ty cổ phần nhằm thực
hiện các mục tiêu:
 Chuyển một phần sở hữu Nhà nước sang sở hữu hỗn hợp
 Huy động vốn của toàn xã hội
 Tạo điều kiện để ng
ười lao động trở thành người chủ thực
sự trong doanh nghiệp
 Thay đổi phương thức quản lý trong doanh nghiệp
Như vậy có thể thấy: so với các nước đã và đang tiến hành
Cổ phần hoá trên thế giới, thì ở nước ta, chủ trương Cổ phần hoá
doanh nghiệp Nhà nước lại xuất phát từ đường lối kinh tế và đặc
điểm kinh tế xã hội trong giai đoạn hi
ện nay: chúng ta đang bố trí
lại cơ cấu kinh tế và chuyển đổi cơ chế quản lý cho phù hợp với
nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị
trường có sự quản của Nhà nước. Đó là đặc điểm lớn nhất chi
phối, quyết định mục đích nội dung và phương thức Cổ phần hoá

hiện dưới dạng hoạt động cụ thể , có ích trong hệ th
ống phân công
lao động xã hội mà sản phẩm của nó thể hiện dưới dạng một hàng
hoá hay một loại dịch vụ nhất định . Hệ quả của sự thống nhất và
tách rời giữa sở hữu xã hội và chiếm hữu tư nhân dẫn đến sự phân
biệt giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng tài sản xã hội . Người
có quyền sở hữu s
ẽ nắm quyền chi phối giá trị , nhằm mục đích
tìm kiếm một giá trị cao hơn còn người có quyền sử dụng là người
trực tiép thực hiện một hoạt động kinh tế cụ thể nào đó để tạo ra

8
giá trị, đó là phương tiện để tăng giá trị . mối quan hệ của chúng
có thể hiểu là mối quan hệ giữa mục đích và phương tiện. Chính
sự tách biệt của sở hữu xã hội và chiếm hữu xã hội đã tạo ra các
tầng lớp người trong xã hội .
Việc vạch ra tính chất của sở hữu là một việc vô cùng quan
trọng để hiểu được sự
vận động của nó trong nền kinh tế thị
trường. Sự tách biệt giữa hai mặt của sở hữu là một quá trình lịch
sử góp phần cho sự ra đời, sự phát triển của thị trường chứng
khoán và của công ty Cổ phần .
1.2.2. Đặc điểm của công ty cổ phần
- Xét về mặt pháp lý : công ty Cổ phần là một tổ chức kinh
doanh có tư cách pháp nhân độc lập, được hưở
ng quy chế pháp lý
của Nhà nước, có tư cách bên nguyên để kiện các pháp nhân khác
đồng thời cũng có thể bị các pháp nhân khác kiện. Công ty Cổ
phần có vốn kinh doanh do nhiều người đóng góp dưới hình thức
cổ phần. Các cổ đông trong công ty chỉ phải chịu trách nhiệm về

mau lẹ
mà guồng máy của công ty vẫn có thể hoạt động bình
thường. Cổ tức của công ty Cổ phần không những là mối quan
tâm của các cổ đông trong công ty Cổ phần, mà còn có tác động
rất lớn đến giá trị giao dịch cổ phiếu của Thị trường chứng khoán
bởi tâm lý những người góp vốn cổ phần thường muốn thu được
lợi tức cổ phần cao hơn lãi suất trên thị trườ
ng vốn.
- Xét về mặt sở hữu: công ty Cổ phần có nhiều chủ sở hữu,
chủ sở hữu của công ty Cổ phần là các cổ đông , song phần lớn
các cổ đông của công ty Cổ phần không tham gia vào quản lý công
ty mà giao quyền điều hành và quản lý công ty cho một bộ phận
nhỏ đó là Hội đồng quản trị . Các chủ sở hữu khác chỉ thực hiện
quyền s
ở hữu của mình trên phương diện thu lợi tức cổ phần thông
qua hoạt động kinh doanh của công ty; tham gia Đại hội đồng cổ
đông, quyết định những vấn đề có tính chiến lược của công ty như
thông qua điều lệ, phương án xây dựng công ty, quyết toán tài
chính, giải thể, bầu cử và ứng cử vào bộ máy lãnh đạo của công
ty.

10
1.3. Nội dung của cổ phần hoá:
Với mục tiêu như :
- Chuyển một phần sở hữu Nhà nước sang sở hữu hỗn hợp
- Huy động vốn của toàn xã hội
- Tạo điều kiện để người lao động trở thành người chủ thực sự
trong doanh nghiệp
- Thay đổi phương thức quản lý trong doanh nghiệp
Thì tiến trình Cổ phần hoá đã dành được sự quan tâm

hoá sẽ lựa chọn một hình thức phù hợp với điều kiện cụ thể của
doanh nghiệp và người lao động. Các hình thức đó là: giữ nguyên
giá trị thuộc vốn Nhà nước hi
ện có tại doanh nghiệp, phát hành cổ
phiếu thu hút thêm vốn để phát triển doanh nghiệp ; bán một phần
giá trị thuộc vốn Nhà nước hiện có tại doanh nghiệp ; tách một bộ
phận của doanh nghiệp để cổ phần hoá ; bán toàn bộ giá trị hiện
có thuộc vốn Nhà nước tại doanh nghiệp để chuyển thành công ty
cổ phần.
1.3.3. Trên cơ sở đã lựa chọn hình thức Cổ phần hoá, khâu
tiếp theo
đó là xác định giá trị doanh nghiệp:
Đây là một khâu quan trọng và thường chiếm nhiều thời gian,
công sức nhất trong quá trình Cổ phần hoá. Có 2 nguyên tắc xác
định giá trị doanh nghiệp được đưa ra, đó là:
Giá trị thực tế là giá toàn bộ tài sản hiện có của doanh
nghiệp tại thời điểm cổ phần hoá mà người mua, người bán cổ
phần đều chấp nhận được. Người mua và người bán cổ phần s

thoả thuận theo nguyên tắc tự nguyện, đôi bên cùng có lợi. Tại các
nước có nền kinh tế phát triển, thoả thuận này diễn ra trên thị
trường chứng khoán, còn ở nước ta thoả thuận có thể diễn ra thông
qua các công ty môi giới, kiểm toán( đã diễn ra trên thị trường
chứng khoán nhưng chưa phổ biến). Trên cơ sở xác định được giá
trị thực tế của doanh nghiệp, giá trị thực tế
phần vốn Nhà nước tại
doanh nghiệp sẽ là phần còn lại của giá trị thực tế sau khi đã trừ
đi các khoản nợ phải trả.

12

một cá nhân được mua không quá 10% tổng số cổ phần của doanh
nghiệp.

13
Loại doanh nghiệp Nhà nước không tham gia cổ phần:
không hạn chế số lượng cổ phần lần đầu mỗi pháp nhân và cá nhân
được mua nhưng phải đảm bảo số cổ đông tối thiểu theo đúng quy
định của Luật Doanh nghiệp.
Trên đây là mức quy định cụ thể về đối tượng mua cũng như
mức mua cổ phần, tuy nhiên nghị định 44/CP đã có sự điề
u chỉnh
nhằm khuyến khích việc mua cổ phần. Cụ thể là mọi người mua cổ
phần sẽ được vay một cổ phiếu khi mua một cổ phiếu bằng tiền
mặt. Với người lao động, họ sẽ được Nhà nước bán cổ phần với
mức giá thấp hơn 30% so với giá bán cho các đối tượng khác, mỗi
năm làm việc tại doanh nghiệp được mua tối đa 10 cổ
phần. Đối
với người lao động nghèo trong doanh nghiệp cổ phần hoá, ngoài
việc được mua cổ phần ưu đãi họ còn được hoãn trả tiền mua cổ
phần trong 3 năm đầu mà vẫn được hưởng cổ tức, số tiền này sẽ
trả dần trong 10 năm không phải trả lãi.
1.4.Tổ chức quản lý của công ty Cổ phần
Do tính chất có nhiều chủ sở hữu củ
a công ty Cổ phần nên
các cổ đông không thể thực hiện trực tiếp vai trò chủ sở hữu của
mình mà phải thông qua tổ chức đại diện làm nhiệm vụ quản lý
lãnh đạo công ty đó là: Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị,
Giám đốc điều hành và kiểm soát viên.
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan lãnh đạo quyết định cao
nhất của công ty.

chức
và chức năng của từng bộ phận vừa đảm bảo được vai trò sở hữu
vừa đảm bảo được hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty .
Bằng việc quy định mệnh giá thấp , hợp lý, công ty Cổ phần thu
hút được đông đảo sự tham gia của công chúng, do vậy mà công ty
Cổ phần mang tính xã hội hoá cao, kéo theo sự quản lý mang tính
dân chủ. Hoạt động manh tính công khai, đặc biệt là công khai
trướ
c mọi cổ đông với tư cách là những chủ sở hữu. Do đó tạo
điều kiện cho các cổ đông có được những hiểu biết về hoạt động
của công ty, có đựơc tiếng nói riêng của mình, có khả năng kiểm
tra được những hoạt động của công ty, từ đó có những quyết định
kinh doanh riêng của mình.

15
1.5. Thuận lợi và khó khăn của công ty Cổ phần
Thuận lợi của công ty Cổ phần phải kể đến là việc thu hút và
sử dụng vốn nhàn rỗi trong dân cư nhờ vào việc phát hành cổ
phiếu thông qua thị trường chứng khoán. các công ty Cổ phần có
khă năng huy động được một lượng vốn lớn chỉ trong một thời
gian ngắn. cách thu hút vốn của công ty Cổ phần không chỉ d
ừng
lại ở những nhà đầu tư lớn mà còn hấp dẫn được một lượng tiền
khá lớn đang nằm rải rác trong dân cư, kể cả những người không
giầu có gì cũng có thể tham gia mua cổ phiếu bởi hầu hết những
cổ phiếu thường có mệnh giá thấp. Hơn nữa, việc đầu tư vào các
công ty Cổ phần thường đem lại lợi ích lớn h
ơn so với việc gửi
tiền vào các quỹ tín dụng hay ngân hàng. Thông thường lợi tức do
cổ phiếu đem lại cao hơn lãi suất tiền gửi, dẫn đến hiệu quả kinh

hội chủ nghĩa. Hơn nữa, lực lượng sản xuất của ta còn quá yếu
kém; c
ơ sở hạ tầng còn nghèo nàn, lạc hậu; hệ thống pháp luật,
chính sách quản lý còn chưa thống nhất đồng bộ, thủ tục hành
chính còn quá rườm rà, quan liêu; cơ cấu kinh tế chưa hợ lý…
Tóm lại, những thuận lợi và khó khăn của công ty Cổ phần là
một mâu thuẫn lớn , song bắt buộc phải kiên quyết đổi mới, phải
có những giải pháp và bước đi phù hợp với trình độ th
ực tế cơ sở.
Do vậy mà mục tiêu và quan điểm đổi mới doanh nghiệp Nhà
nước thông qua Cổ phần hoá là đúng đắn và cần thiết.
II. TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC THỰC HIỆN CỔ PHẦN HOÁ DOANH
NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI VIỆT NAM

2.1. Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nước
tại Việt Nam hiện nay:
Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo
cơ chế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay, khu vực
Kinh tế Nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo nhằm chi phối nền kinh
tế quốc dân cũng như giúp đỡ các thành phần kinh tế khác. Song
trên thực tế, hiệu quả hoạt động của khu vự
c Kinh tế Nhà nước nói

17
chung và hệ thống doanh nghiệp Nhà nước nói riêng còn tồn tại
rất nhiều yếu kém.
Trên địa bàn cả nước hiện nay, chúng ta có khoảng 5800
doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 88% tổng số vốn của các doanh
nghiệp trong nền kinh tế nhưng hiệu quả kinh doanh rất thấp. Chỉ
có trên 40% doanh nghiệp Nhà nước là hoạt động có hiệu quả,

chung của khu vực và của thế giới (thường từ 2-3 thế hệ, cá biệt
có công nghệ lạc hậu tới 5-6 thế hệ), 76% máy móc thiết bị thuộc
thế hệ những năm 50-60 và chủ yếu do Liên Xô cũ và các nước
Đông Âu cung cấp. Hiện nay có đến 54,3% DNNN trung ương và
74% DNNN địa phương còn sản xuất ở trình độ thủ công, hiệ
u quả
sử dụng trang thiết bị bình quân dưới 50% công suất. Đó chính là
nguyên nhân làm cho khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp
trên thị trường nội địa cũng như quốc tế hết sức thấp kém. Điều
này thực sự là một nguy cơ đối với các doanh nghiệp Nhà nước và
với nền kinh tế trong quá trình hội nhập vào đời sống kinh tế khu
vực và thế giới.
Trình độ, nă
ng lực và bản lĩnh quản lý còn thấp so với yêu
cầu. Ta thấy rằng, ở các doanh nghiệp Nhà nước, quyền sở hữu
không gắn với quyền quản lý vốn và tài sản. Mặt khác, do những
nguyên nhân lịch sử, do ảnh hưởng của cơ chế kế hoạch hoá tập
trung quan liêu bao cấp, các doanh nghiệp Nhà nước có số lượng
lao động lớn, cơ cấu lao động bất hợp lý, đội ngũ cán b
ộ quản lý
kinh tế vừa thừa, vừa thiếu, vừa yếu. Bên cạnh trách nhiệm về
kinh tế, mối doanh nghiệp còn phải đảm trách nhiều chức năng xã
hội nữa.
Từ tình hình trên, có thể thấy khu vực kinh tế Nhà nước
không phải là điểm sáng như chúng ta mong đợi, đặc biệt nó vẫn
chưa thực sự thể hiện tốt vai trò chủ đạo vủa mình. Do đó vấn đề

đặt ra hiện nay là cần phải có một loạt những giải pháp tiến hành
đồng bộ. Trong đó, CPH DNNN là một trong những biện pháp
được Đảng và Nhà nước đặt lên vị trí then chốt, hàng đầu.

được các nguồn lực, các công ty
cổ phần có điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu tư đổi mới
công nghệ, nâng cao được khả năng cạnh tranh trên thị trường, tạo
cơ sở để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
 Thứ năm: Cổ phần hoá tác động tích cực đến đổi mới
quản lý ở cả tầm vĩ mô và vi mô. Chuyển t
ừ DNNN sang công ty
cổ phần không những chỉ là sự thay đổi về sở hữu, mà còn là sự

20
thay đổi căn bản trong công tác quản lý ở cả phạm vi doanh
nghiệp và ở cả phạm vi nền kinh tế quốc dân.
 Thứ sáu: Cổ phần hoá là một giải pháp quan trọng để cơ
cấu lại nền kinh tế trong quá trình đổi mới.
Như vậy, đứng trước thực trạng hoạt động yếu kém của hệ
thống DNNN, CPH với những ưu điể
m và mục tiêu của mình đã
chứng tỏ đó là một chủ trương đúng đắn, phù hợp với quá trình
đổi mới, phù hợp với giai đoạn quá độ đi lên CHXH ở nước ta.
2.3.Mục tiêu Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước :
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, sự tồn tại hàng loạt
các doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kém hiệu quả đặc điểmã
đem lại gánh nặng lớn cho Ngân sách Nhà nước và kìm hãm sự
phát triển của nền kinh tế, do vậy quá trình Cổ phần hoá doanh
nghiệp Nhà nước theo xu hướng chung đặc điểmều nhằm vào
những mục tiêu sau đây:
- Tạo điều kiện điều kiện để doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả
- Giảm bớt gánh nặng cho Ngân sách Nhà nước
- Góp phần làm chuyển dịch cơ
cấu các ngành kinh tế

chức kinh tế, các tổ chức xã hội trong và ngoài nước nhằm đàu
tư, đổi mới công nghệ, tạo thêm công ăn việc làm trong dân
chúng, phát triển doanh nghiệp , nâng cao sức cạnh tranh, thay
đổi cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước, và thay đổi phương thức quản
lý trong doanh nghiệp
 Mục tiêu 2:

Tạo điều kiện để người lao động trong doanh nghiệp có cổ
phần và những người góp vốn được thực sự làm chủ; thay đổi
phương thức quản lý, tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh
doanh có hiệu quả; tăng tài sản cho Nhà nước ; nâng cao thu nhập
cho người lao động, góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước
Hai mục tiêu trên được đưa ra sau một thời gian tiến hành
thử
nghiệm, được đúc rút từ kinh nghiệm thực tế nên mang tính

22
xác thực cao, đồng thời với việc thực hiện hai mục tiêu trên đã
thúc đẩy việc thực hiện các mục tiêu khác như:
- Giảm bớt được gánh nặng cho ngân sách Nhà nước vì giảm
bớt đựơc số lượng doanh nghiệp Nhà nước
- Việc đa dạng hoá quyền sở hữu trong doanh nghiệp Nhà
nước sẽ hình thành được sự liên kết chặt chẽ giữa các doanh
nghiệp Nhà nước v
ới các thành phần kinh tế khác, do vậy đã tạo ra
sức mạnh và động lực thúc đẩy các doanh nghiệp Việt nam tham
gia vào thị trường thế giới một cách bạo dạn, chủ động và tích cực
hơn. Đây chính là mục tiêu chiến lược dài hạn của mỗi doanh
nghiệp nói riêng và của nền kinh tế – xã hội nói chung.
- Việc huy động vốn của công ty Cổ phần sẽ là sợi dây liên

ấn đề Cổ phần hoá mới được chú ý một
cách đầy đủ và rõ ràng bằng quyết định 202/HĐBT ngày 8/6/1992
của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng(nay là Thủ tướng Chính phủ) đã
ban hành Quyết định số 202/CT về thí điểm chuyển một số doanh
nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần. Sau đó, ngày 4/3/1993
Thủ tướng Chính phủ ban hành tiếp Chỉ thị số 84/TTg về việc xúc
tiế
n thực hiện thí điểm Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước và

24
các giải pháp đa dạng hoá hình thức sở hữu đối với doanh nghiệp
Nhà nước .
Quyết định số 202/CT đã chọn 7 doanh nghiệp Nhà nước làm
thí điểm, đồng thời giao nhiệm vụ cho mỗi Bộ, Uỷ ban nhân dân
tỉnh, Thành phố trực thuộc TW chọn từ 1 đến 2 doanh nghiệp để
tổ chức thí điểm chuyển thành công ty cổ phần.
Sau 4 năm triển khai thực hiện Quy
ết định số 202/CT và Chỉ
thị số 84/TTg (1992-1996) cả nước chỉ Cổ phần hoá được 5 doanh
nghiệp bao gồm: 3 doanh nghiệp Trung ương và 2 doanh nghiệp
địa phương. Đó là các doanh nghiệp :
 Công ty Đại lý Liên hiệp vận chuyển thuộc Bộ GTVT -
ngày thực hiện Cổ phần hoá là ngày : 1/7/1993.
 Công ty Cơ điện lạnh thuộc UBND Tp Hồ Chí Minh - ngày
thực hiện Cổ phần hoá là ngày : 1/10/1993.
 Xí nghiệp Giày Hiệp An thuộc B
ộ Công nghiệp - ngày thực
hiện Cổ phần hoá là ngày: 1/10/1994
 Xí nghiệp Chế biến hàng xuất khẩu thuộc UBND tỉnh Long
An - ngày thực hiện Cổ phần hoá vào ngày : 1/7/1995.


Nhờ tải bản gốc

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status