Đồ án Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm cấu tạo quy trình tháo lắp kiểm tra điều chỉnh BCA-VP trên động cơ thuỷ Cumminsdoc - pdf 11

Download Đồ án Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm cấu tạo quy trình tháo lắp kiểm tra điều chỉnh BCA-VP trên động cơ thuỷ Cumminsdoc miễn phí



LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNG HỢP KIẾN THỨC VỀ HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU PHỤC VỤ ĐỘNG CƠ 2
1. Tổng quan về động cơ đốt trong 2
1.2.Tổng quan hệ thống phục vụ động cơ 4
1.2.1. Nhiệm vụ 4
1.2.2. Phân loại và nhiệm vụ của các hệ thống phục vụ chính của động cơ. 4
1.2.2.1. Hệ thống làm mát 4
1.Nhiệm vụ và yêu cầu: 4
2. Phân loại: 4
1.2.2.2. Hệ thống bôi trơn: 5
1. Chức năng, Nhiệm vụ, Yêu cầu 5
2.3. Hệ thống trao đổi khí: 6
1. Nhiệm vụ, yêu cầu 6
CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC TRÊN ĐỘNG CƠ THUỶ CUMMINS NTA855M 7
2.1. Lịch sử phát triển của động cơ Cummins 7
2.1.1. Sự ra đời của động cơ Cummins 7
2.1.2. Cummins tại thị trường Việt Nam: 9
2.2. CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CƠ BẢN CỦA ĐỘNG CƠ CUMMINS. 10
2.2.1. MỘT SỐ ĐỘNG CƠ THUỶ CUMMINS 10
2.2.2. Chọn động cơ cho đề tài nghiên cứu 13
2.3.ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ CUMMINS NTA855M 14
2.3.1. Cấu tạo tổng thể 14
2.2.3. Nguyên lý làm việc tổng thể của động cơ thuỷ Cummins NTA855M. 19
2.2.3. Các bộ phận, hệ thống của động cơ Cummins NTA855M. 20
2.3.3.1. Bộ khung động cơ. 20
1. Nắp xylanh. 20
2. Khối thân động cơ Cummins NTA855M 21
2.3.3.2.Cơ cấu piston- thanh truyền- trục khuỷu, trục cam. 22
1. Cơ cấu piston- thanh truyền- trục khuỷu. 23
2. Trục cam: 26
2.3.3.3. Các hệ thống chính của động cơ Cummins NTA855M. 26
1. Hệ thống nhiên liệu 26
3. Hệ thống bôi trơn. 33
3. Hệ thống làm mát. 37
4. Hệ thống nạp, xả: 41
Chương III: MÔ PHỎNG CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ QUY TRÌNH THÁO LẮP, KIỂM TRA ĐIỀU CHỈNH BCA- VP TRÊN ĐỘNG CƠ THUỶ CUMMINS 44
1.Mô Phỏng Đặc Điểm Cấu Tạo 44
a.khái niệm mô phỏng 44
b.mục tiêu mô phỏng 48
c. phương pháp mô phỏng 48
2.Mô Phỏng Nguyên Lý Làm Việc 48
a. Nhiệm vụ BCA 48
b. Phân loại BCA 48
3. Quy trình tháo, lắp bơm Cummins 51
a. Quy trình tháo bơm Cummins 51
b. Quy trình ráp bơm Cummins 53
4. Kiểm tra trên bơm Cummins. 53
5. Điều chỉnh BCA-VP trên động cơ thuỷ Cummins. 54
a. Cân bơm P.T của động cơ Cummins trên băng. 54
b. Gá bơm lên máy thử. 54
c. Mở cho máy làm việc. 55
b. Điều chỉnh vít hạn chế ga ở phía trước. 56
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 62
1. KẾT LUẬN: 62
2. ĐỀ XUẤT Ý KIẾN: 62
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-282/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNG HỢP KIẾN THỨC VỀ HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU PHỤC VỤ ĐỘNG CƠ 2
1. Tổng quan về động cơ đốt trong 2
1.2.Tổng quan hệ thống phục vụ động cơ 4
1.2.1. Nhiệm vụ 4
1.2.2. Phân loại và nhiệm vụ của các hệ thống phục vụ chính của động cơ. 4
1.2.2.1. Hệ thống làm mát 4
1.Nhiệm vụ và yêu cầu: 4
2. Phân loại: 4
1.2.2.2. Hệ thống bôi trơn: 5
1. Chức năng, Nhiệm vụ, Yêu cầu 5
2.3. Hệ thống trao đổi khí: 6
1. Nhiệm vụ, yêu cầu 6
CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC TRÊN ĐỘNG CƠ THUỶ CUMMINS NTA855M 7
2.1. Lịch sử phát triển của động cơ Cummins 7
2.1.1. Sự ra đời của động cơ Cummins 7
2.1.2. Cummins tại thị trường Việt Nam: 9
2.2. CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CƠ BẢN CỦA ĐỘNG CƠ CUMMINS. 10
2.2.1. MỘT SỐ ĐỘNG CƠ THUỶ CUMMINS 10
2.2.2. Chọn động cơ cho đề tài nghiên cứu 13
2.3.ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ CUMMINS NTA855M 14
2.3.1. Cấu tạo tổng thể 14
2.2.3. Nguyên lý làm việc tổng thể của động cơ thuỷ Cummins NTA855M. 19
2.2.3. Các bộ phận, hệ thống của động cơ Cummins NTA855M. 20
2.3.3.1. Bộ khung động cơ. 20
1. Nắp xylanh. 20
2. Khối thân động cơ Cummins NTA855M 21
2.3.3.2.Cơ cấu piston- thanh truyền- trục khuỷu, trục cam. 22
1. Cơ cấu piston- thanh truyền- trục khuỷu. 23
2. Trục cam: 26
2.3.3.3. Các hệ thống chính của động cơ Cummins NTA855M. 26
1. Hệ thống nhiên liệu 26
3. Hệ thống bôi trơn. 33
3. Hệ thống làm mát. 37
4. Hệ thống nạp, xả: 41
Chương III: MÔ PHỎNG CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ QUY TRÌNH THÁO LẮP, KIỂM TRA ĐIỀU CHỈNH BCA- VP TRÊN ĐỘNG CƠ THUỶ CUMMINS 44
1.Mô Phỏng Đặc Điểm Cấu Tạo 44
a.khái niệm mô phỏng 44
b.mục tiêu mô phỏng 48
c. phương pháp mô phỏng 48
2.Mô Phỏng Nguyên Lý Làm Việc 48
a. Nhiệm vụ BCA 48
b. Phân loại BCA 48
3. Quy trình tháo, lắp bơm Cummins 51
a. Quy trình tháo bơm Cummins 51
b. Quy trình ráp bơm Cummins 53
4. Kiểm tra trên bơm Cummins. 53
5. Điều chỉnh BCA-VP trên động cơ thuỷ Cummins. 54
a. Cân bơm P.T của động cơ Cummins trên băng. 54
b. Gá bơm lên máy thử. 54
c. Mở cho máy làm việc. 55
b. Điều chỉnh vít hạn chế ga ở phía trước. 56
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 62
1. KẾT LUẬN: 62
2. ĐỀ XUẤT Ý KIẾN: 62
LỜI NÓI ĐẦU
Nhằm nâng cao kiến thức và áp dụng khoa học vào lĩnh vực nghiên cứu, nằm trong mục tiêu đào tạo cho sinh viên ngành cơ khí Động lực tàu thuyền của trường đại học Nha Trang và góp phần làm phong phú thêm các bài giảng về động cơ nhất là động cơ diesel trang bị trên tàu thuỷ. Trên cơ sở đó em chọn đề tài:
Phân tích cơ sở lý thuyết và mô phỏng đặc điểm cấu tạo, quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh BCA-VP trên động cơ thuỷ Cummins.
Nội dung:
Tổng hợp kiến thức về hệ thống nhiên liệu phục vụ động cơ.
Đặc điểm cấu tạo, nguyên lý làm việc của động cơ thuỷ Cummins.
Mô phỏng đặc điểm cấu tạo, nguyên lý hoạt động và quy trình tháo lắp, kiểm tra, điều chỉnh BCA-VP trên động cơ thuỷ Cummins.
Với kiến thức với thời gian có hạn nên đề tài của em còn nhiều sai sót, kính mong sự chỉ dẫn của quý thầy giáo và các bạn đóng góp ý kiến để cho đề tài của em được hoàn thiện hơn.
Em cũng xin chân thành Thank thầy giáo hướng dẫn: T.S. Lê Bá Khang, Đại lý độc quyền DICFH TECHNOLOGY và các thầy trong bộ môn đã tận tình giúp đỡ em để hoàn thành đề tài này.
Nha trang, tháng 10 / 2007
Sinh Viên thực hiện
Võ Chí Dũng
Chương I
TỔNG HỢP KIẾN THỨC VỀ HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU PHỤC VỤ ĐỘNG CƠ
1. Tổng quan về động cơ đốt trong
Căn cứ vào vị trí đốt nhiên liệu, người ta phân chia động cơ nhiệt thành hai: động cơ đốt trong và động cơ đốt ngoài. Ở động cơ đốt trong nhiên liệu được đốt cháy bên trong không gian công tác động cơ. Ở động cơ đốt ngoài nhiên liệu được đốt cháy trong lò đốt riêng biệt để cấp nhiệt cho môi chất công tác (MCCT), sau đó MCCT được dẫn vào không gian công tác của động cơ, tại đó MCCT dãn nở để chuyển hóa nhiệt năng thành cơ năng.
Theo cách phân loại như trên thì các loại động cơ có tên thường gọi như: động cơ xăng, động cơ diesel, động cơ piston quay, động cơ piston tự do, động cơ phản lực, tuabine khí…đều có thể xếp vào nhóm động cơ đốt trong; còn động cơ hơi nước kiểu piston, động cơ Stirling, tuabine hơi nước thuộc nhóm động cơ đốt ngoài. Tuy nhiên theo quy ước, thuật ngữ “động cơ đốt trong” (Internal Combustion Engine) thường được dùng chỉ loại động cơ có cơ cấu truyền lực kiểu piston – thanh truyền – trục khuỷu, trong đó piston chuyển động tịnh tiến qua lại trong xylanh động cơ. Các loại động cơ khác thường được gọi bằng các tên riêng.
Bảng.1.1. Phân loại theo các tiêu chí khác nhau động cơ đốt trong
Tiêu chí 
Phân loại 

Loại nhiên liệu 
Động cơ chạy bằng nhiên liệu lỏng dễ bay hơi như: xăng, cồn, benzol…
Động cơ chạy bằng nhiên liệu lỏng khó bay hơi như: gas oil, mazout…
Động cơ chạy bằng khí đốt. 

Phương pháp phát hỏa 
Động cơ phát hỏa bằng tia lửa
Động cơ diesel
Động cơ semidiesel 

Cách thực hiện CTCT 
Động cơ 4 kỳ
Động cơ 2 kỳ 

Phương pháp nạp khí mới 
Động cơ không tăng áp
Động cơ tăng áp 

Đặc điểm kết cấu 
Động cơ một hàng xylanh
Động cơ hình sao, hình chữ V, W, H…
Động cơ có một hàng xylanh thẳng đứng, ngang, nghiêng. 

Theo chức năng 
Động cơ thấp tốc, trung tốc và cao tốc
Động cơ công suất nhỏ, vừa và lớn 

Theo công dụng 
Động cơ cơ giới đường bộ
Động cơ thủy
Động cơ máy bay
Động cơ tĩnh tại 

Động cơ phát hỏa bằng tia lửa – loại động cơ đốt trong hoạt động theo nguyên lý: nhiên liệu được phát hỏa bằng tia lửa được sinh ra từ nguồn nhiệt bên ngoài không gian công tác của xylanh. Chúng ta có thể gặp những kiểu động cơ phát hỏa bằng tia lửa với các tên gọi khác như: động cơ Ôtô, động cơ carburetor, động cơ phun xăng, động cơ đốt trong cưỡng bức, động cơ hình thành hỗn hợp cháy từ bên ngoài, động cơ xăng, động cơ gas...Nhiên liệu dùng cho động cơ phát hỏa bằng tia lửa thường là nhiên liệu lỏng dể bay hơi như: xăng, cồn, benzol, khí hóa lỏng… Trong các loại nhiên liệu kể trên thì nhiên liệu xăng là sử dụng phổ biến nhất từ thời kỳ đầu phát triển động cơ cho đến nay.
Động cơ diesel – là loại động cơ đốt trong hoạt động theo nguyên lý: nhiên liệu tự phát hỏa khi được phun vào buồng đốt chứa khí nén có áp suất và nhiệt độ cao.
Động cơ 4 kỳ - loại động cơ đốt trong có chu trình công tác được hoàn thành sau 4 hành trình của piston.
Động cơ 2 kỳ - loại động cơ đốt trong có chu trình công tác được hoàn thành sau 2 hành trình của piston.
1.2.Tổng quan hệ thống phục vụ động cơ
1.2.1. Nhiệm vụ
Để đảm bảo cung cấp đủ nhiên liệu, dầu nhờn, nước và không khí cho động cơ diesel chính và phụ, cũng như loại bỏ sản phẩm cháy của thiết bị năng lượng tàu và điều khiển nó, người ta trang bị các hệ thống: nhiên liệu, bôi trơn, làm mát bằng nước, không khí nén, khí xả và điều khiển.
1.2.2. Phân loại và nhiệm vụ của các hệ thống phục vụ chính của động cơ.
1.2.2.1. Hệ th...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status