Đồ án Khảo sát, lập phương án và sửa chữa phục hồi các hệ thống của động cơ DT-75 - pdf 11

Download Đồ án Khảo sát, lập phương án và sửa chữa phục hồi các hệ thống của động cơ DT-75 miễn phí



MỤC LỤC
Trang
Chương 1. GIỚI THIỆU ĐỘNG CƠ ĐT-75
1.1. Giới thiệu về động cơ DT-75 tại phòng TH Bộmôn Động lực . 4
1.2. Đặc điểm cấu tạo và nguyên lý hoạt động các hệ thống động cơ DT-75
. . . . 7
1.3. Hiện trạng của động cơ DT –75 trước khi tháo, kiểm tra. 29
Chương 2. KHẢO SÁT, LẬP PHƯƠNG ÁN VÀ SỬA CHỮA PHỤC HỒI
HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU, HỆ THỐNG BÔI TRƠN, HỆ THỐNG KHỞI
ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ DT –75
2.1. Quy trình khảo sát động cơ DT-75 . . 31
2.1.1. Giám định tình trạng kỹ thuật của động cơ . . 31
2.1.2. Quy trình tháo các bộ phân của các hệ thống. . 31
2.2. Quy trình tháo, kiểm tra và lập phương án sửa chữa phục hồi các chi tiết
hệ thống truyền lực , hệ thống làm mát và hệ thống trao đổi khí . 34
2.2.1. Hệ thống truyền lực . . . 34
2.2.1.1. Tháo các chi tiết hệ thống truyền lực. . 34
2.2.1.2. Khảosát đo, kiểm trachi tiếthệthốngtruyềnlực. 38
2.2.1.3 Lập phương ánvàsửa chữa phục hồi chi tiết hệ thống truyền lực. 47
2.2.2. Hệ thống làm mát . . . 55
2.2.1.1. Tháo các chi tiết hệ thống làm mát . . 55
2.2.1.2. Khảosát đo, kiểm tra và lập phương án sửa chữa phục hồi chi tiết hệ
thống làm mát. . . . 56
2.2.3. Hệ thống trao đổi khí . . .
2.2.3.1. Tháo các chi tiết hệ thống trao đổi khí. .
2.2.3.2. Đo, kiểm tra và lập phương án sửa chữa phục hồi chi tiết hệ thống trao
đổi khí
Chương 3. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT ĐỘNG CƠ
SAU SỬA CHỮA
3.1. Kiểm tra tình trạng kỹ thuật động cơ sau sửa chữa .
3.2. Một số vấn đề cần khắc phục còn tồn tại ở động cơ .
Kết luận và đề xuất ý kiến
Tài liệu tham khảo


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-274/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

MỤC LỤC
Trang
Chương 1. GIỚI THIỆU ĐỘNG CƠ ĐT-75
1.1. Giới thiệu về động cơ DT-75 tại phòng TH Bộ môn Động lực......... 4
1.2. Đặc điểm cấu tạo và nguyên lý hoạt động các hệ thống động cơ DT-75
..................................................................................................................... 7
1.3. Hiện trạng của động cơ DT – 75 trước khi tháo, kiểm tra................. 29
Chương 2. KHẢO SÁT, LẬP PHƯƠNG ÁN VÀ SỬA CHỮA PHỤC HỒI
HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU, HỆ THỐNG BÔI TRƠN, HỆ THỐNG KHỞI
ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ DT – 75
2.1. Quy trình khảo sát động cơ DT-75 .................................................. 31
2.1.1. Giám định tình trạng kỹ thuật của động cơ ..................................... 31
2.1.2. Quy trình tháo các bộ phân của các hệ thống................................. 31
2.2. Quy trình tháo, kiểm tra và lập phương án sửa chữa phục hồi các chi tiết
hệ thống truyền lực , hệ thống làm mát và hệ thống trao đổi khí ......... 34
2.2.1. Hệ thống truyền lực ............................................................................ 34
2.2.1.1. Tháo các chi tiết hệ thống truyền lực.............................................. 34
2.2.1.2. Khảo sát đo, kiểm tra chi tiết hệ thống truyền lực.......................... 38
2.2.1.3 Lập phương án và sửa chữa phục hồi chi tiết hệ thống truyền lực.. 47
2.2.2. Hệ thống làm mát ............................................................................... 55
2.2.1.1. Tháo các chi tiết hệ thống làm mát................................................. 55
2.2.1.2. Khảo sát đo, kiểm tra và lập phương án sửa chữa phục hồi chi tiết hệ
thống làm mát............................................................................................... 56
2.2.3. Hệ thống trao đổi khí .........................................................................
2.2.3.1. Tháo các chi tiết hệ thống trao đổi khí............................................
2.2.3.2. Đo, kiểm tra và lập phương án sửa chữa phục hồi chi tiết hệ thống trao
đổi khí
Chương 3. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT ĐỘNG CƠ
SAU SỬA CHỮA
3.1. Kiểm tra tình trạng kỹ thuật động cơ sau sửa chữa...........................
3.2. Một số vấn đề cần khắc phục còn tồn tại ở động cơ .........................
Kết luận và đề xuất ý kiến
Tài liệu tham khảo
- 1-
Lời Nói Đầu
Trường Đại Học Nha Trang là một trong những cơ sở đào tạo cán bộ kỹ thuật
của nước ta. Hiện nay, trường đã mở rộng ngành nghề và không ngừng nâng cao
chất lượng đào tạo. Là một sinh viên chuyên ngành Cơ Khí Động Lực khoa Cơ
Khí, trong thời gian đào tạo và rèn luyện em đã làm quen nhiều động cơ điêzel
đang sử dụng tại trường đã qua sử dụng và chất lượng khác nhau. Sau một thời
gian tình trạng động cơ xuống cấp, do đó cần có các phương án để sửa chữa,
phục hồi và thay thế các chi tiết của động cơ.
Đề tài: “Khảo sát, lập phương án và sửa chữa phục hồi cơ cấu truyền lực,
hệ thống làm mát, hệ thống trao đổi khí động cơ DT-75 tại phòng thực hành
Bộ môn Động Lực” được bộ môn Động Lực khoa Cơ Khí Trường Đai Học Nha
Trang giao cho em thực hiện đã giúp cho em hiểu sâu hơn về động cơ và nâng
cao trình độ kiến thức chuyên môn của mình.
Sau một quá trình làm việc của bản thân cùng sự hướng dẫn của các thầy, đến
nay em đã cơ bản hoàn thành nội dung. Nhưng do thời gian và kiến thức có hạn
nên không tránh những thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp xây dựng của quý
thầy và các bạn.
Qua đây em xin chân thành Thank sự hướng dẫn tận tình của Thầy Lê Bá
Khang, cùng các bạn Cao Đẳng Cơ Điện Lạnh KomTum đã giúp em hoàn thành
đề tài này.
Nha Trang, tháng 6 năm 2007
Sinh viên thực hiện
NGUYỄN ĐẮC HUY
- 2-
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU ĐỘNG CƠ DT-75
1.1. Giới thiệu động cơ DT-75 tại phòng thực hành bộ môn Động lực
Động cơ DT-75 nguyên thuỷ là động cơ lấy trên máy kéo xích. Động cơ được
chuyển về Bộ môn Động lực từ năm 1989. Hiện tại, động cơ hư hỏng quá nhiều
nên sử dụng làm mô hình học cụ. Tuy nhiên, động cơ rất cần thiết phục vụ các
bài thực tập cho sinh viên nên được Bộ môn đầu tư sửa chữa, phục hồi.
Động cơ điêzen DT-75 trình bày tại hình 1.1. Các thông số chức năng kỹ thuật
được trình bày trên bảng 1.
Đặc điểm, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các hệ thống được trình bày tại
mục 1.2.v.v…
Hình 1.1: Động cơ DT-75
- 3-
Bảng 1. Thông số chức năng kỹ thuật của động cơ DT-75
TT Thông số chức năng kỹ thuật Đơn vị DT -75
1
2
- Kích thước động cơ
+Dài
+Rộng
+Cao
- Động cơ chính:
Động cơ điêzel 4 kỳ
Số xylanh đặt thẳng hàng
Thứ tự nổ
Dung tích xylanh
Đường kính xylanh
Hành trình pittông
Tỉ số nén
Chiều quay trục khuỷu phải(nhìn từ
đầu trước trục khuỷu)
Công suất ở số vòng quay định
mức:
- không có liên hợp phụ
- có liên hợp phụ
Số vòng quay trục khuỷu trong một
phút ở công suất định mức
Số vòng quay trục khuỷu trong một
phút khi chạy không tải
- cực đại
- cực tiểu
Khối lượng khô của động cơ
Thùng nhiên liệu động cơ khởi
mm
Lít
mm
mm
HP
HP
v/ph
v/ph
v/ph
Kg
Lít
1400
800
1200
4
1-3-4-2
6,33
120
140
17
85
80
1800
1950
600
720
2,5
- 4-
3
động
Thùng nhiên liệu động cơ chính
Chi phí nhiên liệu ở công suất hữu
hiệu
Bơm cao áp TDCTH-49010, 4 cặp
pittông
Bộ điều tốc mọi chế độ
Vòi phun loại kín 4 lỗ phun
Áp suất phun nhiên liệu
Pha phân phối khí
- Hút
bắt đầu 170 trước ĐCT
kết thúc 560 sau ĐCD
- Xả
bắt đầu 170 sau ĐCT
kết thúc 560 trước ĐCD
Kiểu làm mát bằng nước cưỡng bức
Bình lọc không khí, ống lọc xoáy.
Khe hở xupap, đòn bẩy
Bình lọc dầu nhờn ly tâm toàn dòng
Áp suất dầu trong mạch
- vòng quay định mức
- vòng quay cực tiểu
- Động cơ phụ : động cơ xăng, 2 kỳ
Số xylanh
Đường kính xylanh
Hành trình pittông
Công suất định mức
Số vòng quay định mức của trục
Lít
g/HP.h
kG/cm2
mm
kG/cm2
mm
mm
HP
v/ph
245
185
175
0,4
2,5
0,8
1
72
85
10
3500
- 5-
khuỷu
Hệ thống làm mát, bằng nước
chung với động cơ chính
Cacbuaratơ
Manhêtô
Máy khởi động điện
1.2. Đặc điểm cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các hệ thống
1.2.1. Bộ khung động cơ
1.2.1.1. Nắp xylanh (hình 1.2)
1. Nhiệm vụ, yêu cầu
+ Nhiệm vụ
Nắp xylanh cùng với xylanh và đỉnh pittông tạo ra buồng làm việc của động cơ
nhất là hình dáng và thể tích của buồng đốt.
Trong nắp xylanh là nơi bố trí xupap xả, hút, các vòi phun, van khởi động, van
an toàn v.v…Xen kẽ với chúng, có các đường khí nạp vào, khí thải ra và các
khoang chứa nước làm mát cho nắp xylanh hay dầu làm mát cho đầu vòi phun.
+ Yêu cầu
Nắp xylanh làm việc trong chịu áp lực lớn và nhiệt độ cao vì vậy nắp xylanh
cần có bề dày tương đối để tránh nứt nẻ khi tải nặng, nhiệt độ cao.
2. Đặc điểm cấu tạo
Nắp xylanh đúc bằng gang, không có buồng đốt và buồng xoáy, có các lỗ lắp
vòi phun được kéo dài đến mặt phẳng dưới nắp xylanh. Độ thụt của đĩa xupap
trong nắp xylanh động cơ 1,95-2,1mm.
Để làm nguội tốt các vòi phun, trong nắp các xylanh có các rãnh dẫ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status