Nghiên cứu,phân tích đánh giá động lực học hệ thống lái ô tô - pdf 11

Download Đồ án Nghiên cứu,phân tích đánh giá động lực học hệ thống lái oto miễn phí


MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH VẼ . 5
LỜI NÓI ĐẦU . 8
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÁI. 10
1.1. Nhiệm vụ yêu cầu và phân loại . 10
1.1.1. Nhiệm vụ 10
1.1.2. Yêu cầu của hệ thống lái 11
1.1.3. Phân loại hệ thống lái . 12
1.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động chung của hệ thống lái. 13
1.2.1. Cấu tạo 13
1.2.2. Nguyên lý hoạt động . 14
1.3. Các bộ phận chính của hệ thống lái . 14
1.3.1. Trục lái . 14
1.3.2. Cơ cấu lái . 15
1.3.2.1. Chức năng 15
1.3.2.2. Một số cơ cấu lái thường dùng . 16
1.3.3. Dẫn động lái 20
1.4. Các thông số cơ bản của hệ thống lái 23
1.4.1. Tỉ số truyền của hệ thống lái . 23
1.4.2. Điều kiện không trượt khi quay vòng . 26
1.4.3. Góc đặt bánh xe 29
1.4.3.1. Góc doãng (góc camper) 30

1.4.3.2. Góc nghiêng dọc (góc caster) . 33
1.4.3.3. Góc nghiêng ngang của chốt chuyển hướng (góc kingpin)
. 36
1.4.3.4. Độ chụm đầu. 38
1.4.3.5. Góc quay vòng. 39
CHƯƠNG II: MỘT SỐ HỆ THỐNG LÁI THÔNG DỤNG 41
2.1. Hệ thống lái cơ khí thông thường không trợ lực. . 41
2.1.1. Hệ thống lái loại trục vít – bánh vít 41
Cấu tạo: . 41
Nguyên lý làm việc : 42
2.1.2. Hệ thống lái loại thanh răng – bánh răng . 42
Cấu tạo: . 42
Nguyên lý hoạt động: . 43
2.1.3. Đánh giá về hệ thống lái cơ học loại thường ( không có trợ
lực) . 43
2.2. Hệ thống lái có trợ lực (không có điều khiển điện tử) 44
2.2.1. Khái quát hệ thống lái trợ lực . 44
2.2.2. Bộ trợ lực lái loại khí 45
Cấu tạo : 45
Nguyên lý hoạt động: . 45
2.2.3. Hệ thống lái trợ lực thủy lực loại bánh răng xoắn - thanh răng
46
2.2.3.1. Sơ đồ hệ thống lái trợ lực thủy lực . 46
2.2.3.2. Bộ trợ lực thủy lực 47

2.2.3.3. Bơm trợ lực lái . 49
2.2.4. Đánh giá về hệ thống lái trợ lực không dùng điều khiển điện
tử . 50
2.3. Hệ thống lái trợ lực điều khiển điện tử . 51
2.3.1. Khái niệm . 51
2.3.2. Một số bộ phận của hệ thống lái trợ lực điều khiển điện tử 51
2.3.3. Sơ đồ và cấu tạo bộ trợ lực lái điều khiển điện tử. . 52
2.3.4. Nguyên lý hoạt động của hệ thống lái trợ lực điều khiển điện
tử 54
2.3.5. Những ưu điểm của hệ thống lái trợ lực điều khiển điện tử 56
CHƯƠNG III. ĐÁNH GIÁ ĐỘNG LỰC HỌC QUAY VÒNG Ô TÔ . 58
3.1. Phương trình quay vòng ô tô hai cầu . 58
3.1.1. Mô hình phẳng của ô tô. . 58
3.1.2. Mô hình của hệ thống lái. 60
3.2. Đánh giá động lực học quay vòng đều của ô tô hai cầu (Tính điều
khiển tĩnh). 63
3.2.1 Động lực học mô hình một vệt bánh xe . 63
3.2.2. Đánh giá tính điều khiển tĩnh của ô tô. 67
3.2.2.1. Vận tốc góc quay thân xe, hiện tượng quay vòng thừa,
quay vòng thiếu. 68
3.2.2.2. Góc lệch hướng chuyển động của ô tô (góc lệch bên). 71
3.2.2.3. Gia tốc bên 73
3.2.2.4. Đánh giá đặc tính tốc độ của xe cụ thể. . 74
3.2. Đánh giá động lực học quay vòng động của xe ô tô hai cầu (Tính
điều khiển động) 78
3.2.1. Tính điều khiển động 78
3.2.1.1. Hàm truyền hệ thống 79
3.2.1.2. Điều kiện ổn định của hệ thống . 82
3.2.2. Đánh giá chất lượng hệ thống trong điều khiển động. 83
3.2.2.1. Một số khái niệm . 83
3.2.2.2. Đánh giá quá trình quá độ của hệ thống. . 84
KẾT LUẬN 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO .
Ô tô là một phương tiện giao thông đang dần dần phổ biến ở nước
ta. Nó giữ vai trò quan trọng trong mạng lưới giao thông đường bộ. Từ
khi ra đời cho đến nay, ngành công nghiệp ô tô đã trải qua nhiều giai
đoạn phát triển cùng với sự phát triển của khoa học kĩ thuật.
Với sự tăng trưởng tốc độ và mật độ chuyển động của ô tô ngày nay
đòi hỏi ô tô phải đảm bảo tính điều khiển ở mức độ cao. Nhằm đảm bảo
tính an toàn khi chuyển động của xe, hạn chế tối đa tai nạn giao thông
xảy ra.
Hệ thống lái là một trong những hệ thống hết sức quan trong trên ô
tô. Nó quyết định tới tính điều khiển và quỹ đạo chuyển động của ô tô.
Đề tài “ Nghiên cứu, phân tích và đánh giá động lực học hệ thống
lái ô tô” Với mục đích xem xét, đánh giá động lực học ô tô khi quay
vòng. Từ đó đưa ra những lời khuyên để đảm bảo quỹ đạo chuyển động
và ổn định cho xe khi chuyển hướng.
Nội dung đề tài :
Trình bày về nhiệm vụ, phân loại, yêu cầu, cấu tạo, nguyên lý hoạt
động chung của một hệ thống lái. Đưa ra một số bộ phận chính và các
thông số cơ bản của hệ thống lái.

Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động một số hệ thống lái cũng
như từng bộ phận của hệ thống lái đó. Hệ thống lái thuần túy cơ khí, hệ
thống lái có trợ lực và hệ thống lái trợ lực có điều khiển.

Xây dựng phương trình động lực học khi xe quay vòng, xác định
các hàm truyền cho các tham số chuyển vị của xe. Kết hợp với việc lập


/file/d/0B7oUCI ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status