Đồ án Thiết kế và chế tạo mô hình máy lốc đĩa - pdf 11

Download Đồ án Thiết kế và chế tạo mô hình máy lốc đĩa miễn phí



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
PHẦN I: TÌM HIỂU CHUNG VỀ MÁY LỐC ĐĨA 3
1.1.Giới thiệu sơ bộ về công nghệ lốc đĩa 3
1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển máy lốc đĩa 3
1.1.2.Chức năng nhiệm vụ máy lốc đĩa 3
1.1.3.Sản phẩm máy lốc đĩa 3
1.1.4.Vật liệu gia công 4
1.1.5.Nguyên lý hoạt động máy lốc đĩa 5
1.2.Thiết kế sơ đồ động học máy 6
1.2.1.Các chuyển động cần thiết của máy 6
1.2.2.Chọn cơ cấu chấp hành 6
1.2.3.Chọn nguồn truyền động 6
1.2.4.Phương án bố trí sơ đồ kết cấu động học 7
1.2.5.Phân tích phương án bố trí sơ đồ kết cấu động học 8
1.2.6.Kết luận 9
1.3.Lý thuyết về hệ thống thủy lực và khí nén 9
1.3.1.Lý thuyết về thủy lực 9
1.3.1.1.Các thông số cơ bản của hệ thống thủy lực 9
1.3.1.2.Ưu nhược điểm của hệ thống truyền động thủy lực 10
1.3.1.3.Yêu cầu đối với dầu thủy lực 11
1.3.1.4.Mô tơ thủy lực 11
1.3.1.5.Xylanh thủy lực 12
1.3.1.6.Bể dầu 13
1.3.2.Lý thuyết về khí nén 13
1.3.2.1.Các thông số cơ bản của hệ thống khí nén 13
1.3.2.2.Tính toán hệ thống khí nén 13
1.3.2.3.Ưu nhược điểm của hệ thống khí nén 13
1.4.Lý thuyết về biến dạng dẻo và uốn kim loại 14
1.4.1.Lý thuyết về biến dạng dẻo kim loại 14
1.4.1.1.Quá trình biến dạng dẻo kim loại 14
1.4.1.2.Trạng thái ứng suất 15
1.4.1.3.Các thuyết bền 17
1.4.2.Lý thuyết về uốn kim loại 19
1.4.2.1.Định nghĩa và quá trình uốn 19
1.4.2.2.Bán kính uốn lớn nhất và nhỏ nhất cho phép 20
1.4.2.3.Tính đàn hồi khi uốn 22
1.4.2.4.Độ chính xác vật uốn 23
1.4.2.5.Yêu cầu công nghệ đối với vật uốn 25
1.4.2.6.Kích thước phần làm việc của khuôn uốn chữ V 25
1.4.2.7.Xác định lực uốn 26
1.5.Tính toán các thông số kỹ thuật cơ bản của máy 26
1.5.1.Số liệu ban đầu 26
1.5.2.Tính toán các thông số kỹ thuật cơ bản của máy 27
1.5.2.1.Xác định đường kính xylanh 27
1.5.2.2.Xác định mômen cần thiết quay trục khuôn 30
1.5.2.3.Tính toán công suất động cơ 31
1.6.Tính toán các phần tử trong hệ thống thủy lực 32
1.6.1.Tính lực ép, áp suất, đường kính piston 32
1.6.2.Tính lực ma sát giữa piston và xylanh 32
1.6.3.Tính lực quán tính 33
1.6.4.Tính áp suất làm việc và lưu lượng dầu 34
1.6.4.1.Hành trình xuống nhanh 34
1.6.4.2.Hành trình ép (uốn) phôi 35
1.6.4.3.Hành trình lùi về 36
1.6.5.Tính tổn thất áp suất 37
1.6.6.Tính áp lực bơm cung cấp cho hành trình 37
1.6.7.Tính chọn công suất bơm dầu 37
1.6.7.1.Chọn bơm dầu 38
1.6.7.2.Tính toán 39
1.6.8.Tính toán van an toàn 39
1.6.8.1.Nguyên lý hoạt động 39
1.6.8.2.Tính toán 40
1.6.9.Tính toán van cản 44
1.6.10.Tính toán ắc qui dầu 46
1.6.11.Lựa chọn van điều khiển 47
1.6.12.Chọn lọc dầu cho hệ thống 48
1.6.13.Tính toán chọn đường ống 50
1.6.14.Tính công suất động cơ điện 51
1.6.15.Tính toán thiết kế bể chứa dầu 52
PHẦN II: THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC MÁY 55
2.1.Lý thuyết về thiết kế máy 55
2.1.1.Yêu cầu chung đối với thiết kế máy 55
2.1.2.Nguyên tắc thiết kế máy 55
2.1.3.Các bước thiết kế máy 56
2.2.Thiết kế động học máy 56
2.2.1.Lựa chọn hộp giảm tốc 56
2.2.2.Lựa chọn cách bố trí máy 57
2.2.3.Sơ đồ động học máy 57
PHẦN III: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐỘNG 58
3.1.Các thông số kỹ thuật cơ bản của máy 58
3.1.1.Số liệu ban đầu 58
3.1.2.Các số liệu tính toán 58
3.2.Tính toán các bộ truyền động bánh răng 58
3.2.1.Tính toán bộ truyền 1 với tỷ số truyền i1=3,5 58
3.2.2.Tính toán bộ truyền 2 với tỷ số truyền i2=4 63
3.2.3.Tính toán bộ truyền 3 với tỷ số truyền i3=5 68
3.2.4.Tính toán bộ truyền ngoài với tỷ số truyền in=3 73
PHẦN IV: THIẾT KẾ TRỤC VÀ TÍNH THEN 79
4.1.Thiết kế trục 79
4.1.1.Chọn vật liệu 79
4.1.2.Tính sức bền trục 79
4.1.2.1.Tính sơ bộ trục 79
4.1.2.2.Tính chính xác trục 79
4.1.2.3.Kiểm tra bền trục 82
4.2.Tính toán then 85
4.2.1.Kiểm tra điều kiện bền dập mặt cạnh bên 85
4.2.2.Kiểm tra điều kiện bền dập trên mặt tiếp xúc giữa trục với then 86
4.2.3.Kiểm tra điều kiện bền cắt 86
4.3.Thiết kế trục khuôn 87
4.3.1.Chọn vật liệu 87
4.3.2.Tính sức bền trục 87
4.3.2.1.Tính sơ bộ trục 87
4.3.2.2.Tính chính xác trục 87
PHẦN V: THIẾT KẾ GỐI ĐỞ TRỤC VÀ NỐI TRỤC 90
5.1.Thiết kế gối đở trục 90
5.1.1.Phương án chọn ổ lăn hay ổ trượt 90
5.1.2.Thiết kế ổ trượt 90
5.1.2.1.Chọn vật liệu lót ổ 90
5.1.2.2.Ổ trượt trên trục I 91
5.1.2.3.Ổ trượt trên trục II 92
5.1.2.4.Ổ trượt trên trục III 93
5.1.2.3.Ổ trượt trên trục IV 95
5.2.Thiết kế nối trục 96
5.2.1.Phương án chọn nối trục 96
5.2.2.Tính toán nối trục 97
PHẦN VI: TÍNH PHANH VÀ LẬP BẢN VẼ CHẾ TẠO TRỤC 98
6.1.Tính toán phanh điện thủy lực 98
6.1.1.Kết cấu phanh điện thủy lực 98
6.1.2.Nguyên lý hoạt động 98
6.1.3.Tính chọn xylanh thủy lực 98
6.2.Lập bản vẽ chế tạo trục 99
6.2.1.Giải chuỗi kích thước 99
6.2.2.Bản vẽ chế tạo trục 103
PHẦN VII: T.T.THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT, CỤM CHI TIẾT KHÁC 104
7.1.Tính chọn các chi tiết trong hộp giảm tốc 104
7.1.1.Tính chọn xylanh bơm dầu 104
7.1.2.Quan hệ kích thước các phần tử trong hộp giảm tốc 104
7.1.3.Bôi trơn hộp giảm tốc 105
7.2.Quy trình lắp ráp và điều chỉnh máy 106
7.2.1.Quy trình lắp ráp 106
7.2.2.Điều chỉnh máy 106
7.2.3.Bảo dưỡng máy 107
PHẦN VIII: THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH MÁY 108
8.1.Tính toán các thông số cơ bản 108
8.1.1.Số liệu ban đầu 108
8.1.2.Xác định lực và đường kính xylanh 108
8.1.3.Tính toán công suất động cơ 109
8.2.Thiết kế mô hình máy 110
8.2.1.Sơ đồ mô hình máy 110
8.2.2.Thông số mô hình máy 110
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-1030/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

PHẦN I: TÌM HIỂU CHUNG VỀ MÁY LỐC ĐĨA
1.1.GIỚI THIỆU SƠ BỘ VỀ CÔNG NGHỆ LỐC ĐĨA :
1.1.1.Quá trình hình thành và phát triển máy lốc đĩa :
Cùng với sự phát triển lớn mạnh của khoa học và công nghệ, nhu cầu sản phẩm ngày càng nhiều, chất lượng càng cao trong cuộc sống. Từ đó nảy sinh ra nhiều loại máy móc góp phần sản xuất tạo ra sản phẩm đó.
Trong nghành cơ khí chế tạo; ngoài những công cụ thông dụng như máy bào, máy phay gia công tạo biên dạng mặt phẳng, mặt bậc; máy tiện tạo biên dạng tròn xoay,…và còn vô số máy khác nhau với công dụng khác nhau.
Máy lốc đĩa ra đời dựa trên nguyên tắc tạo ra biên dạng cong bất kỳ của một bề mặt nhờ thực hiện việc chuyển động quay tròn của khuôn lốc, đĩa lốc và chuyển động tịnh tiến của xy lanh tạo lực ép lớn lên bề mặt những tấm kim loại có bề dày nhất định. Khi tiến hành lốc tạo biên dạng pít-tông thực hiện việc tịnh tiến từ từ, việc gia công khó hay không khó tuỳ từng trường hợp vào biên dạng cong cần tạo ra.
1.1.2.Chức năng, nhiệm vụ của máy lốc đĩa :
Máy lốc đĩa là máy chiếm vị trí quan trọng trong nghành đóng tàu biển. Trong dây chuyền công nghệ nghành đóng tàu máy lốc đĩa có nhiệm vụ tạo ra những biên dạng cong khi chế tạo vỏ tàu, khung tàu,…
1.1.3.Sản phẩm máy lốc đĩa :
a).Các loại mặt cong đơn giản :
b).Các loại mặt cong phức tạp :
Các loại sản phẩm lốc tạo ra mặt cong từ đơn giản đến phức tạp. Sản phẩm tạo ra có kích thước, trọng lượng phù hợp nằm trong giới hạn cho phép mà máy gia công được. Thông số kích thước được giới hạn như sau :
Bề dày chi tiết lốc không được quá 16mm.
Bề rộng không quá 1500mm.
Ứng suất chảy không quá 4000kg/cm2.
Góc lốc của chi tiết không quá 600.
Kích thước sản phẩm lốc phải theo dưỡng thiết kế.
Thực tế tại nhà máy máy lốc đĩa chỉ lốc thép vỏ tàu (Thép CT3) với bề dày từ 8 ÷ 12 mm.
1.1.4.Vật liệu gia công :
Vỏ tàu sử dụng thép các bon thường, dạng tấm chủ yếu là thép CT3. Đặc tính của thép này là có giới hạn đàn hồi và giới hạn chảy thấp, nhưng lại có độ dẻo cao, dể hàn,…
*/ Bảng cơ tính quy định mác thép các bon chất lượng thường phân nhóm A.
Mác thép 
(b(MPa) 
(0,2(MPa) 
(5 % 

CT31 
≥ 310 
- 
20 

CT33 
320 ÷ 420 
- 
31 

CT34 
340 ÷ 440 
200 
29 

CT38 
380 ÷ 490 
210 
23 

CT42 
420 ÷ 540 
240 
21 

CT51 
500 ÷ 640 
260 
17 

CT61 
≥ 600 
300 
12 

*/ Bảng cơ tính quy định mác thép các bon chất lượng thường nhóm B.
Mác thép 
%C 
%M 
%Si 
%S 
%P 




Sôi 
Nửa lặng 
Lặng 
Không quá 

BCT31 
≤ 0,23 
- 
- 
- 
- 
0,06 
0,06 

BCT33 
0,06÷0,12 
0,25÷0,50 
0,05 
0,05÷0,07 
0,12÷0,30 
0,05 
0,04 

BCT34 
0,09÷0,15 
0,25÷0,50 
0,07 
0,05÷0,17 
0,12÷0,30 
0,05 
0,04 

BCT38 
0,14÷0,22 
0,30÷0,65 
0,07 
0,05÷0,17 
0,12÷0,30 
0,05 
0,04 

BCT42 
0,18÷0,27 
0,40÷0,70 
0,07 
0,05÷0,17 
0,12÷0,30 
0,05 
0,04 

BCT51 
0,28÷0,37 
0,50÷0,80 
0,07 
0,05÷0,17 
0,12÷0,30 
0,05 
0,04 

BCT61 
0,38÷0,49 
0,50÷0,80 
0,07 
0,05÷0,17 
0,12÷0,30 
0,05 
0,04 

*/ Ưu nhược điểm của thép các bon:
- Ưu điểm :
+ Rẻ tiền, dể nấu luyện và không dùng nguyên tố hợp kim đắt tiền.
+ Có cơ tính nhất định, có tính công nghệ tốt như dể đúc, dể hàn, cán,
rèn, dập, kéo sợi và gia công cắt gọt.
- Nhược điểm :
+ Độ bền, giới hạn đàn hồi thấp (không quá 700MPa) khi đem thường
hóa hay ủ.
+ Độ thấm tui thấp, khó có thể tui thấu 1 chi tiết có đường kính khoảng
15mm.
+ Độ bền và nhất là độ cứng ở nhiệt độ cao rất thấp. Đây là điểm yếu
nhất của thép các bon thường.
+ Độ bền chống mài mòn thấp so với các thép hợp kim.
+ Độ bền chống ăn mòn thấp, dể bị gỉ trong không khí.
1.1.5.Nguyên lý hoạt động của máy lốc đĩa :
1.1.5.1.Sơ đồ nguyên lý :
Trong đó : 1. Động cơ điện.
2.Trục truyền động.
3.Hộp giảm tốc.
4.Khuôn lốc.
5.Đĩa lốc.
6.Piston.
7.Xy lanh.
8.Phanh điện từ.
1.1.5.2.Nguyên lý hoạt động máy lốc đĩa :
Động cơ điện (1) quay truyền động qua trục truyền (2) nhờ hộp giảm tốc (3) giảm tốc trục ra và truyền chuyển động quay cho khuôn lốc (4). Động cơ bơm dầu qua van và đẩy piston (6) chuyển động tịnh tiến lên xuống trong xy lanh (7).
Khi tiến hành lốc tạo biên dạng cong, chi tiết được đặt trên khuôn lốc 4 (Khuôn lốc không quay được nhờ sự hãm của phanh điện từ 8). Ấn nút điều khiển để mở van, động cơ dầu bơm dầu qua van và đẩy piston 6 chuyển động tịnh tiến đi xuống ép vào chi tiết. Trên đầu của piston có gắn đĩa lốc 5, khi tiếp xúc với chi tiết ép biến dạng chi tiết.
Quá trình ép vào chi tiết phải từ từ, có nghĩa cho piston 6 chuyển động tịnh tiến với quãng đường dịch chuyển ngắn. Sau khi điều chỉnh chiều dài ép của piston nhờ một thanh thước thẳng gắn trên xy lanh 7. Khoá van để cố định piston, tiến hành nhả phanh thắng 8, động cơ quay truyền chuyển động cho khuôn lốc. Khuôn lốc quay nhờ ma sát truyền chuyển động qua chi tiết làm chi tiết chuyển động tịnh tiến. Nhờ ma sát giữa chi tiết và đĩa lốc làm cho đĩa lốc quay tròn tại tâm của nó.
Quá trình quay khuôn lốc, lực ép của piston lên chi tiết, chi tiết chuyển động tịnh tiến, đĩa lốc quay tròn đã làm chi tiết biến dạng thành những biên dạng cong. Sự điều chỉnh hướng tiến của chi tiết và chiều dài sau mỗi lần ép sẽ tạo ra những biên dạng cong bất kỳ cho sản phẩm lốc.
Tiến hành lốc từ từ từng đường và điều chỉnh dần dần chiều dài ép cho phù hợp để đạt được mặt cong theo dưỡng thiết kế.
1.2. THIẾT KẾ SƠ ĐỒ ĐỘNG HỌC MÁY :
1.2.1. Các chuyển động cần thiết của máy :
- Chuyển động quay tròn của khuôn lốc nhờ ma sát kéo chi tiết chuyển động tịnh tiến để uốn và lốc tạo biên dạng cong
- Chuyển động tịnh tiến của đầu gắn đĩa lốc tạo lực ép vào chi tiết gây biến dạng chi tiết.
- Chuyển động quay tròn của đĩa lốc nhờ ma sát giữa đĩa lốc và chi tiết.
1.2.2. Chọn cơ cấu chấp hành :
+. Chuyển động thẳng : Dùng cơ cấu xy lanh – piston, thanh răng - bánh răng, cơ cấu cam – cần đẩy.
+. Chuyển động quay : Dùng động cơ điện truyền qua hộp giảm tốc hay hộp tốc độ, dùng xy lanh thuỷ lực truyền chuyển động quay.
+Bộ điều khiển tốc độ : Hộp giảm tốc hay hộp tốc độ.
1.2.3. Chọn nguồn truyền động :
+. Chuyển động thẳng : Dùng động cơ dầu, dùng động cơ khí nén, dùng động cơ điện và dùng cơ cấu truyền động khác để sinh ra chuyển động thẳng.
+. Chuyển động quay : Dùng động cơ điện, dùng động cơ dầu, dùng khí nén, dùng cơ cấu thanh răng - bánh răng,…
1.2.4.Phương án bố trí sơ đồ kết cấu động học máy lốc đĩa :
1.2.4.1.Phương án 1 : Dùng xy lanh thuỷ lực và hộp giảm tốc :
1.2.4.2.Phương án 2 : Dùng xy lanh khí nén và hộp giảm tốc :
1.2.4.3.Phương án 3 : Dùng xy lanh thủy lực và hộp tốc độ :
1.2.4.4.Phương án 4 : Dùng thanh răng-bánh răng và hộp giảm tốc :
1.2.5.Phân tích phương án bố trí sơ đồ kết cấu động học máy lốc đĩa :
*/ Vấn đề sử dụng thuỷ lực hay khí nén :
- Hệ thống điều khi
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status