Báo cáo Nghiên cứu khoa học thực nghiệm quá trình nâng hạ hàng của cổng trục - pdf 11

Download Báo cáo Nghiên cứu khoa học thực nghiệm quá trình nâng hạ hàng của cổng trục miễn phí



Mục Lục
LỜI NÓI ĐẦU.2
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ CỔNG TRỤC .3
1.1 Giới thiệu chung .3
1.2. Phân loại .3
1.3. Cấu tạo:.6
1.4. Nguyên lý làm việc:.7
CHƯƠNG II: KIỂM TRA CÁC QUÁ TRÌNH NÂNG - HẠ HÀNG CỦA CỔNG TRỤC.8
2.1. Giới thiệu một số mô hình động lực học của cổng trục.8
2.1.1. Xây dựng mô hình động lực học .8
2.1.2. Viết phương trình chuyển động.9
2.2. Kiểm tra các quá trình nâng- hạ hàng của cổng trục .10
2.2.1. Quá trình nâng hạ hàng từ vị trí cáp căng (độ trùng cáp δ = 0).10
2.2.2. Trường hợp nâng hàng có độ trùng cáp (từ mặt đất) δ ≠ 0.16
2.3 Nhận xét.20
CHƯƠNG III NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM.21
3.1. Mục đích thực nghiệm.21
3.2. Các thiết bị và vật liệu thực nghiệm.21
3.2.1. Cổng trục .23
3.2.2. Đầu đo và đầu gá .24
3.2.3. Ma ní.24
3.2.3. Hàng nâng.24
3.2.4. Máy đo đa kênh DEWETRON 3010.25
3.3. Trình tự thực nghiệm và đo đạc.26
3.4. Thực nghiệm và xử lý số liệu: .26
3.4.1. Thí nghiệm 1: Trường hợp nâng hàng.26
3.4.2. Thí nghiệm 2: Hạ hàng đến khi chạm đất.29
3.4.3. Thí nghiệm 3: Hạ hàng và phanh hãm.30
3.4.4. Thí nghiệm 4: Nâng hàng và phanh hãm.31
CHƯƠNG IV: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LỰC ĐỘNG TRONG CÁP CỦA
CỔNG TRỤC.32
4.1. Lực căng cáp trong quá trình nâng hàng khi cáp căng .32
4.2. Lực căng cáp trong quá trình nâng hàng khi trùng cáp: .33
KẾT LUẬN CHUNG.35
HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI .35
PHỤ LỤC.36


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-1165/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

Đề tài NCKHSV N/c thực nghiệm quá trình nâng hạ hàng của cổng trục
1
Mục Lục
LỜI NÓI ĐẦU............................................................................................................................2 
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ CỔNG TRỤC .......................................................................3 
1.1 Giới thiệu chung ...............................................................................................................3 
1.2. Phân loại ..........................................................................................................................3 
1.3. Cấu tạo:............................................................................................................................6 
1.4. Nguyên lý làm việc:.........................................................................................................7 
CHƯƠNG II: KIỂM TRA CÁC QUÁ TRÌNH NÂNG - HẠ HÀNG CỦA CỔNG TRỤC ......8 
2.1. Giới thiệu một số mô hình động lực học của cổng trục...................................................8 
2.1.1. Xây dựng mô hình động lực học ..............................................................................8 
2.1.2. Viết phương trình chuyển động................................................................................9 
2.2. Kiểm tra các quá trình nâng- hạ hàng của cổng trục .....................................................10 
2.2.1. Quá trình nâng hạ hàng từ vị trí cáp căng (độ trùng cáp δ = 0)..............................10 
2.2.2. Trường hợp nâng hàng có độ trùng cáp (từ mặt đất) δ ≠ 0.....................................16 
2.3 Nhận xét..........................................................................................................................20 
CHƯƠNG III NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM....................................................................21 
3.1. Mục đích thực nghiệm...................................................................................................21 
3.2. Các thiết bị và vật liệu thực nghiệm..............................................................................21 
3.2.1. Cổng trục ................................................................................................................23 
3.2.2. Đầu đo và đầu gá ....................................................................................................24 
3.2.3. Ma ní.......................................................................................................................24 
3.2.3. Hàng nâng...............................................................................................................24 
3.2.4. Máy đo đa kênh DEWETRON 3010......................................................................25 
3.3. Trình tự thực nghiệm và đo đạc.....................................................................................26 
3.4. Thực nghiệm và xử lý số liệu: .......................................................................................26 
3.4.1. Thí nghiệm 1: Trường hợp nâng hàng....................................................................26 
3.4.2. Thí nghiệm 2: Hạ hàng đến khi chạm đất...............................................................29 
3.4.3. Thí nghiệm 3: Hạ hàng và phanh hãm....................................................................30 
3.4.4. Thí nghiệm 4: Nâng hàng và phanh hãm................................................................31 
CHƯƠNG IV: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LỰC ĐỘNG TRONG CÁP CỦA
CỔNG TRỤC ...........................................................................................................................32 
4.1. Lực căng cáp trong quá trình nâng hàng khi cáp căng ..................................................32 
4.2. Lực căng cáp trong quá trình nâng hàng khi trùng cáp: ................................................33 
KẾT LUẬN CHUNG ...............................................................................................................35 
HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI .............................................................................................35 
PHỤ LỤC .................................................................................................................................36 
Đề tài NCKHSV N/c thực nghiệm quá trình nâng hạ hàng của cổng trục
2
LỜI NÓI ĐẦU
Trong sự nghiệp cộng nghiệp hoá và hiện đại hoá ở nước ta hiện nay thì vấn
đề xây dung cơ sở hạ tầng trong lĩnh vực xây dung cơ bản và xây dưng các công
trình GTVT đóng vai trò quan trọng. Để đáp ứng các yêu cầu xây dựng các công
trình trên đòi hỏi phải có rất nhiều máy móc thiết bị tham gia thi công. Một
trong các máy móc thiết bị đó để phục vụ một số công việc nhất định trong thi
công xây dựng kể trên là Cổng trục.
Cổng trục là loại máy trục có kết cấu thép như khung cổng. Các chưc năng
làm việc của nó bao gồm: Nâng hạ hàng, di chuển xe con mang hàng, di chuyển
cổng trục. Vì vậy nó dược sử dụng rộng rãi trong thi công xây dựng như: xây
dựng dân dụng và công nghiệp, xây dựng thuỷ lợi, thuỷ điện, quốc phòng, xây
dưng lao lắp dầm cầu , phục vụ tại các phân xưởng sản xuất cấu kiện bê tông cốt
thép, phân xưởng cơ khí sửa chữa đóng tàu, làm nhiệm vụ xếp dỡ hàng hoá tại
các cảng sông, cảng biển, các ga hàng hoá...
Xuất phát từ yêu cầu trên cùng sự giúp đỡ của thầy KS. Nguyễn Ngọc Trung
và PGS-TS. Nguyễn Văn Vịnh, chúng em đi tìm hiểu và nghiên cứu động lực
học cổng trục sử dụng palăng điện có tải trọng nâng 10 tấn.
Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu cũng như trinh độ còn có hạn nên việc có
những sai sót là điều không thể tránh khỏi. Chúng em rất mọng nhận được các ý
kiến đóng góp của quý thầy cô và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn
Chúng em xin chân thành Thank các thầy cô giáo trong Bộ môn Máy Xây
dựng & xếp đỡ, đặc biệt là thầy KS. Nguyễn Ngọc Trung và PGS-TS. Nguyễn
Văn Vịnh đã tận tình hướng dẫn chúng em hoàn thành đề tài này.
Hà Nội, ngày 16 tháng 04 năm 2009
Nhóm sinh viên
Đề tài NCKHSV N/c thực nghiệm quá trình nâng hạ hàng của cổng trục
3
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CỔNG TRỤC
1.1 Giới thiệu chung
Máy trục kiểu cổng có kết cấu thép giống như khung cổng nên người ta
thường gọi là cổng trục. Cổng trục được sử dụng rộng rãi trong các công trình
xây dựng như : xây dựng nhà dân dụng, nhà công nghiệp, xây dựng thủy lợi,
thủy điện, lao lắp dầm cầu, phục vụ các phân xưởng sản xuất các cấu kiện xây
dựng hoăc bốc dỡ hàng hóa tại các cảng sông, cảng biển…
Sức nâng của cổng trục nằm trong phạm vi rất rộng từ 1 đến 500 tấn.
Trong trường hợp đặc biệt sức nâng có thể lên đến 1000 tấn..
Hình 1.1.Cổng trục
1.2. Phân loại
Theo công dụng có thể phân thành cổng trục có công dụng chung còn gọi
là cổng trục dùng để xếp dỡ, cổng trục dùng để lắp ráp trong xây dựng và cổng
trục chuyên dùng.
Cổng trục có công dụng chung dùng để bốc dỡ, vận chuyển hàng thể khối,
vật liệu rời trong các kho bãi, bến cảng, nhà ga, đường sắt. Cổng trục dùng để
lắp ráp dùng trong lắp ráp thiết bị trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt trong các công
trình năng lượng và lắp ghép các công trình giao thông. Thiết bị mang vật của
Đề tài NCKHSV N/c thực nghiệm quá trình nâng hạ hàng của cổng trục
4
cổng trục thường là móc treo, gầu ngoạm hay là nam châm điện. Cổng trục
chuyên dùng thường được sử dụng trong các nhà máy thuỷ điện.
Theo kết cấu thép có cổng trục không có côngxon , cổng trục có một đầu
côngxon và hai đầu côngxon . Kết cấu dầm cầu và...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status