Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng suy giảm nhận thức ở bệnh nhân tâm thần phân liệt - pdf 11

Download Đề tài Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng suy giảm nhận thức ở bệnh nhân tâm thần phân liệt miễn phí



MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ. 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU. 3
1.1. Khái niệm nhận thức và suy giảm nhận thức . 3
1.1.1 Khái niệm về nhận thức . 3
1.1.2. Cơ sở sinh lý của hoạt động nhận thức . 3
1.1.3. Các quá trình nhận thức . 4
1.1.4. Khái niệm về suy giảm nhận thức và sa sút trí tuệ . 6
1.1.4.1 Suy giảm nhận thức . 6
1.1.3.2. Sa sút trí tuệ . 8
1.2. Suy giảm nhận thức trong bệnh tâm thần phân liệt . 9
1.2.1. Khái niệm bệnh tâm thần phân liệt . 9
1.2.1.2. Bệnh nguyên và bệnh sinh của tâm thần phân liệt . 10
1.2.1.3. Lâm sàng và chẩn đoán tâm thần phân liệt. 12
1.2.2. Suy giảm nhận thức trong tâm thần phân liệt . 15
1.2.2.1. Một số nghiên cứu về chức năng nhận thức ở bệnh nhân tâm
thần phân liệt trên thế giới . 17
1.2.2.2. Đặc điểm của suy giảm nhận thức trong tâm thần phân liệt . 17
1.2.2.3. Diễn biến của suy giảm nhận thức trong bệnh TTPL. 20
1.2.2.4. Một số yếu tố liên quan tới suy giảm nhận thức trên bệnh nhân
tâm thần phân liệt. 21
1.2.2.4. Một số trắc nghiệm thần kinh tâm lý giúp đánh giá chức năng
nhận thức ở bệnh nhân tâm thần phân liệt . 24
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 26
2.1. Địa điểm, thời gian nghiên cứu . 26
2.2. Đối tượng nghiên cứu . 26
2.2.1. Cỡ mẫu . 26
2.2.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu. 26
2.2.3. Tiêu chuẩn loại trừ . 26
2.3. Phương pháp nghiên cứu . 27
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu. 27
2.3.2. Các biến số và chỉ số. . 27
2.3.3. Kỹ thuật thu thập thông tin. 28
2.3.3.1. Khám lâm sàng tâm thần . 28
2.3.3.2. Khám lâm sàng thần kinh, nội khoa: . 29
2.3.3.3. Các xét nghiệm cận lâm sàng: Các xét nghiệm thường quy như
công thức máu, máu lắng, sinh hóa máu. . 29
2.3.3.4. Các trắc nghiệm thần kinh tâm lý sử dụng trong nghiên cứu:. 29
2.3.4. Xử lý số liệu . 31
2.3.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu . 32
CHƯƠNG 3 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. 33
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu . 33
3.2. Đặc điểm lâm sàng của suy giảm nhận thức ở bệnh nhân TTPL . 34
CHƯƠNG 4 DỰ KIẾN BÀN LUẬN. 40
CHƯƠNG 5 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ. 40


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-1675/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................ 3
1.1. Khái niệm nhận thức và suy giảm nhận thức ......................................... 3
1.1.1 Khái niệm về nhận thức .................................................................... 3
1.1.2. Cơ sở sinh lý của hoạt động nhận thức ............................................ 3
1.1.3. Các quá trình nhận thức ................................................................... 4
1.1.4. Khái niệm về suy giảm nhận thức và sa sút trí tuệ .......................... 6
1.1.4.1 Suy giảm nhận thức .................................................................... 6
1.1.3.2. Sa sút trí tuệ ............................................................................... 8
1.2. Suy giảm nhận thức trong bệnh tâm thần phân liệt ................................ 9
1.2.1. Khái niệm bệnh tâm thần phân liệt .................................................. 9
1.2.1.2. Bệnh nguyên và bệnh sinh của tâm thần phân liệt .................. 10
1.2.1.3. Lâm sàng và chẩn đoán tâm thần phân liệt.............................. 12
1.2.2. Suy giảm nhận thức trong tâm thần phân liệt ................................ 15
1.2.2.1. Một số nghiên cứu về chức năng nhận thức ở bệnh nhân tâm
thần phân liệt trên thế giới ................................................................... 17
1.2.2.2. Đặc điểm của suy giảm nhận thức trong tâm thần phân liệt ... 17
1.2.2.3. Diễn biến của suy giảm nhận thức trong bệnh TTPL.............. 20
1.2.2.4. Một số yếu tố liên quan tới suy giảm nhận thức trên bệnh nhân
tâm thần phân liệt.................................................................................. 21
1.2.2.4. Một số trắc nghiệm thần kinh tâm lý giúp đánh giá chức năng
nhận thức ở bệnh nhân tâm thần phân liệt ............................................ 24
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 26
2.1. Địa điểm, thời gian nghiên cứu ............................................................ 26
2.2. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 26
2.2.1. Cỡ mẫu ........................................................................................... 26
2.2.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu......................................... 26
2.2.3. Tiêu chuẩn loại trừ ......................................................................... 26
2.3. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 27
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu........................................................................ 27
2.3.2. Các biến số và chỉ số.. .................................................................... 27
2.3.3. Kỹ thuật thu thập thông tin............................................................. 28
2.3.3.1. Khám lâm sàng tâm thần ......................................................... 28
2.3.3.2. Khám lâm sàng thần kinh, nội khoa: ....................................... 29
2.3.3.3. Các xét nghiệm cận lâm sàng: Các xét nghiệm thường quy như
công thức máu, máu lắng, sinh hóa máu. ............................................. 29
2.3.3.4. Các trắc nghiệm thần kinh tâm lý sử dụng trong nghiên cứu:. 29
2.3.4. Xử lý số liệu ................................................................................... 31
2.3.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu .................................................. 32
CHƯƠNG 3 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...................................... 33
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu .......................................... 33
3.2. Đặc điểm lâm sàng của suy giảm nhận thức ở bệnh nhân TTPL ......... 34
CHƯƠNG 4 DỰ KIẾN BÀN LUẬN............................................................. 40
CHƯƠNG 5 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ ............................................................. 40
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh tâm thần phân liệt là một bệnh loạn thần nặng, có khuynh hướng
tiến triển mạn tính và hay tái phát, căn nguyên cho đến nay còn chưa rõ. Theo
Tổ chức Y tế Thế giới, tỷ lệ người mắc bệnh TTPL là 0,3 - 1% dân số. Theo
thống kê của Chương trình Quốc gia, ở Việt Nam tỷ lệ này là 0,47% (Trần
Văn Cường, 2002) [5]. Bệnh khởi phát ở lứa tuổi trẻ từ 16-30 tuổi, nam giới
mắc sớm hơn nữ giới và tỉ lệ mắc bệnh giữa nam và nữ là tương đương nhau
[36]. Theo báo cáo “gánh nặng bệnh tật toàn cầu” (the global burden of
disease) năm 2004 của Tổ chức Y tế Thế giới, bệnh tâm thần phân liệt là
nguyên nhân thứ sáu gây tình trạng mất chức năng ở các nước đang phát triển
[45].
Suy giảm nhận thức là tình trạng suy giảm các hoạt động nhận thức như
trí nhớ, sự định hướng, tri giác, tư duy… Ngay từ cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ
20, nhà tâm thần học người Đức E. Kraepelin đã sử dụng thuật ngữ “mất trí
sớm” (dementia praecox) để chỉ bệnh TTPL với ý nghĩa mô tả sự suy giảm
nhận thức ở lứa tuổi trẻ. Từ đó đến nay, nhiều khía cạnh của nhận thức đã
được nghiên cứu kỹ lưỡng. Đa số các nhà khoa học đều đã công nhận rằng có
sự suy giảm nhận thức nhiều mức độ ở những bệnh nhân TTPL và suy giảm
nhận thức được coi là một đặc điểm chính của bệnh. Các nghiên cứu thực
nghiệm cho biết mặc dù các triệu chứng bệnh lý (dương tính và âm tính) của
bệnh làm phá vỡ cuộc sống của bệnh nhân TTPL, nhưng những suy giảm
trong chức năng nhận thức lại có ảnh hưởng mạnh mẽ nhất tới khả năng sống
tự lập cũng như khả năng tái hòa nhập và tái thích nghi xã hội của họ[32].
Năm 1998, Heinrichs và Zakzanis đã tiến hành một nghiên cứu tổng
quan bao gồm 204 nghiên cứu về nhận thức trong TTPL, cho biết 70 - 80%
bệnh nhân TTPL có ít nhất là suy giảm nhận thức nhẹ [32], [46]. Không có
2
mẫu hình suy giảm nhận thức chung duy nhất cho tất cả các bệnh nhân TTPL,
nhưng những chức năng bị suy giảm thường gặp nhất là chú ý, trí nhớ công
việc, học hình ảnh và lời nói, tốc độ tâm thần vận động, và khả năng thực hiện
nhiệm vụ.
Ở Việt Nam đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về các khía cạnh của
bệnh TTPL, tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào đi sâu về suy giảm nhận thức ở
bệnh nhân TTPL. Để góp phần tìm hiểu toàn diện hơn về vấn đề này chúng
tui tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng suy giảm nhận thức ở
bệnh nhân TTPL" nhằm mục tiêu sau:
Mô tả đặc điểm lâm sàng của các triệu chứng suy giảm nhận thức
ở bệnh nhân tâm thần phân liệt.
3
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Khái niệm nhận thức và suy giảm nhận thức
1.1.1 Khái niệm về nhận thức
Nhận thức là chức năng hoạt động thần kinh cao cấp chỉ có ở con
người.
Theo quan điểm triết học, nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực
khách quan, diễn ra theo các bước từ thấp đến cao, từ biết ít đến biết nhiều, từ
nhận thức cảm tính (cảm giác, tri giác, biểu tượng) đến nhận thức lý tính (khái
niệm, phán đoán, suy lý) [10]. Theo từ điển y học Dorland 2000: “Nhận thức
là hoạt động của trí óc qua đó con người hiểu biết về sự vật hiện tượng được
phản ánh trong suy nghĩ. Nhận thức bao gồm tất cả các mặt của sự hiểu biết,
suy nghĩ và ghi nhớ.” Trên phương diện sinh lý thần kinh “Nhận thức có thể
hiểu là quá trình tiếp nhận, xử lý, lưu trữ và sử dụn...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status