Xây dựng giải pháp phát triển nấm mèo cho các vùng dân tộc thiểu số - pdf 11

Download Đề tài Xây dựng giải pháp phát triển nấm mèo cho các vùng dân tộc thiểu số miễn phí



DANH MỤC CÁC BẢNG 4
DANH MỤC CÁC HÌNH 4
Phần 1: MỞ ĐẦU 5
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 5
1.2. NỘI DUNG 6
1.3. Ý NGHĨA 8
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 9
2.1. SƠ LƯỢC VỀ GIỚI NẤM 9
2.1.1. Định nghĩa 9
2.1.2. Phân loại 9
2.2. NẤM MÈO 11
2.2.1. Đặc điểm của nấm mèo 11
2.2.2. Đặc tính sinh học 12
Phần 3: CÔNG NGHỆ NUÔI TRỒNG NẤM MÈO - GIẢI PHÁP KINH TẾ 18
3.1. CÔNG NGHỆ 18
3.1.1. Trồng nấm mèo trên mùn cưa 18
3.1.2. Trồng nấm mèo trên thây cây gỗ 22
3.1.3. Nhà xưởng và lò sấy 29
3.2. GIẢI PHÁP KINH TẾ 32
3.2.1. Tổ chức tiêu thụ sản phẩm 32
3.2.2. Dự toán vật liệu, nhân công 33
3.2.3. Tính toán hiệu quả kinh tế trong sản xuất 34
3.2.4. Đề xuất các giải pháp 36
Phần 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39
4.1. KẾT LUẬN 39
4.2. KIẾN NGHỊ 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO 40
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-1943/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

MÔN:
KỸ THUẬT TRỒNG NẤM
ĐỀ TÀI:
XÂY DỰNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NẤM MÈO CHO CÁC VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ
GVHD: ThS. Nguyễn Minh Khang
Sinh Viên Thực Hiện:
Nguyễn Văn Dửng 08070395
Huỳnh Thị Ngọc Ánh 08070528
Lớp : 11SH04
Bình Dương, tháng 11 năm 2011
Mục lục
DANH MỤC CÁC BẢNG 4
DANH MỤC CÁC HÌNH 4
Phần 1: MỞ ĐẦU 5
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 5
1.2. NỘI DUNG 6
1.3. Ý NGHĨA 8
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 9
2.1. SƠ LƯỢC VỀ GIỚI NẤM 9
2.1.1. Định nghĩa 9
2.1.2. Phân loại 9
2.2. NẤM MÈO 11
2.2.1. Đặc điểm của nấm mèo 11
2.2.2. Đặc tính sinh học 12
Phần 3: CÔNG NGHỆ NUÔI TRỒNG NẤM MÈO - GIẢI PHÁP KINH TẾ 18
3.1. CÔNG NGHỆ 18
3.1.1. Trồng nấm mèo trên mùn cưa 18
3.1.2. Trồng nấm mèo trên thây cây gỗ 22
3.1.3. Nhà xưởng và lò sấy 29
3.2. GIẢI PHÁP KINH TẾ 32
3.2.1. Tổ chức tiêu thụ sản phẩm 32
3.2.2. Dự toán vật liệu, nhân công 33
3.2.3. Tính toán hiệu quả kinh tế trong sản xuất 34
3.2.4. Đề xuất các giải pháp 36
Phần 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39
4.1. KẾT LUẬN 39
4.2. KIẾN NGHỊ 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO 40
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1 – Dự toán vật liệu, nhân công cho sản xuất nấm 31
Bảng 3.2 – Chi phí sản xuất nấm mèo, tính trên 1 tấn nguyên liệu 32
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1 – Nấm mèo 10
Hình 2.2 – Chu trình sống của nấm mèo 11
Hình 3.1 – Búa dùng để đục lỗ 21
Hình 3.2 – Vị trí lỗ đục trên thân cây gỗ 22
Hình 3.3 – Cách xếp gỗ để ủ sau khi đã cấy giống 23
Hình 3.4 – Cách sắp xếp các đoạn gỗ như kiểu giá súng 25
Hình 3.5 – Kiểu nhà bình thường 27
Hình 3.6 – (a) lò sấy mini và các sàn sấy; (b) lớp bao phủ lò sấ bằng bìa cát tông 29
Bảng 3.1 – Dự toán vật liệu, nhân công cho sản xuất nấm 31
Bảng 3.2 – Chi phí sản xuất nấm mèo, tính trên 1 tấn nguyên liệu 32
Phần 1
MỞ ĐẦU
. ĐẶT VẤN ĐỀ
Thực hiện mục tiêu giảm cùng kiệt là một chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước ta nhằm cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người nghèo, góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch về mức sống giữa nông thôn và thành thị, giữa các vùng, các dân tộc và các nhóm dân cư.
Những năm qua đã có nhiều chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và các chương trình giảm nghèo. Tuy nhiên, kết quả giảm cùng kiệt chưa thật sự bền vững, số hộ đã thoát cùng kiệt nhưng mức thu nhập nằm sát chuẩn còn lớn, tỷ lệ tái cùng kiệt hàng năm còn cao, đời sống người cùng kiệt nhìn chung vẫn còn nhiều khó khăn, nhất là khu vực miền núi, vùng cao và cùng dân tộc thiểu số.
Tình hình trên trước hết do điều kiện đất nước còn nhiều khó khăn, nên mặc dù Nhà nước luôn dành nguồn lực lớn cho giảm cùng kiệt nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu; bên cạnh đó một số chương trình, chính sách giảm cùng kiệt chưa đồng bộ, còn mang tính ngắn hạn, thiếu sự gắn kết chặt chẽ; cơ chế quản lý, chỉ đạo điều hành, phân công phân cấp còn chưa hợp lý, việc tổ chức thực hiện mục tiêu giảm cùng kiệt ở một số nơi chưa sâu sát..Ngoài ra, một bộ phận người cùng kiệt còn tâm lý ỷ lại, chưa tích cực, chủ động vươn lên thoát nghèo.
Để đời sống đồng bào dân tộc thiểu số phát triển bền vững, từng địa phương phải có những cách làm sáng tạo, cụ thể, thiết thực và phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh sống của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn. Từ những lý do trên chúng tui tiến hành thực hiện đề tài “Xây dựng giải pháp phát triển nấm mèo cho các vùng dân tộc thiểu số”, nhằm góp phần giúp đồng bào dân tộc thiểu số thoát cùng kiệt một cách bền vững.
1.2. NỘI DUNG
Xây dựng mô hình nuôi trồng, xử lý và chế biến nguyên liệu cho bà con dân tộc thiểu số, bao gồm:
Nguyên liệu:
Tận dụng nhiều loại phế liệu, phế phẩm của nông nghiệp, ngoài ra còn có thể chế biến nguyên liệu thích hợp cho nhu cầu của nấm mèo, vừa giảm giá thành sản xuất, vừa giải quyết hợp lý nguồn tài nguyên này.
Phế liệu sau trồng nấm:
Tận dụng phế liệu sau trồng nấm để nuôi trùn (giun đất), ngoài việc thu được sinh khối trùn phục vụ cho chăn nuôi, còn nhận được lượng lớn phân trùn phục vụ trở lại cho trồng trọt. Việc làm này nhằm tăng tính hiệu quả và hoàn thiện công nghệ trồng nấm, còn giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường do quá trình trồng nấm tạo ra.
Chế biến nguyên liệu trồng nấm:
Trong thiên nhiên, hầu như tất cả các xác bã thực vật từ cành cây, chiếc lá, rơm rạ, cọng cỏ, vỏ hạt sen, bẹ chuối khô, xác mía đến bèo, lục bình, ... đều có thể trồng nấm. Tuy nhiên không phải nguyện liệu nào nấm cũng sử dụng được hay cho năng suất cao. Như vậy, việc chọn nguyên liệu thích hợp với nấm mèo cũng góp phần tăng tính hiệu quả cho nuôi trồng nấm.
Ngoài chủng loại nguyên liệu, thì việc chế biến thích hợp cũng làm tăng năng suất nấm mèo. Quá trình chế biến nguyên liệu trồng nấm bao gồm nhiều công đoạn với sự tham gia của các yếu tố khác nhau, vừa sinh học (vi sinh vật) vừa không sinh học (hóa học, vật lý).
Về biện pháp nuôi trồng:
Cung cấp các kỹ thuật trong khâu xử lý nguyên liệu, chăm sóc và thu hái nấm, đặc biệt là cách phòng trừ sâu bệnh hại nấm. Chuyển giao quy trình sản xuất nấm ở quy mô trang trại nấm và làng nấm.
Giải pháp về công nghệ chế biến:
Chuyển giao các công nghệ chế biến có chất lượng cao và và quy mô phù hợp như sấy khô, muối, đóng hộp… đến tận tay người nông dân.
Tổ chức hệ thống thu mua, chế biến tập trung sản phẩm nấm ở các dạng nấm tươi, sấy khô, muối đảm bảo đầu ra cho bà con nông dân.
Cung cấp các công nghệ xử lý chất thải trong sản xuất nấm nhằm nâng cấp hiệu quả kinh tế và tạo ra nguồn phân bón hữu cơ phục vụ sản xuất.
Công tác thị trường:
Tăng cường tuyên truyền , mở rộng thị trường trong nước, tập trung chủ yếu vào sản xuất thị trường nội tiêu nhằm mở rộng phạm vi tiêu thụ sản phẩm nấm tươi, tạo điều kiện để kích thích sản xuất.
Giải pháp về chính sách:
Tạo điều kiện thuận lợi để liên kết các doanh nghiệp sản xuất chế biến và tiêu thụ nấm. Đặc biệt chú ý đến loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ tại địa phương và các doanh nghiệp nước ngoài hay liên doanh với nước ngoài trong lĩnh vực này.
Có chính sách biện pháp hỗ trợ trong đào tạo cán bộ, sử dụng cán bộ đã được đào tạo nhằm chuyển giao khoa học kỹ thuật đến người nông dân.
Tạo điều kiện để con em đồng bào được học tập tại các trường đại học, cao đẳng, các trường dạy nghề để nâng cao dân trí, phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm cùng kiệt bền vững.
1.3. Ý NGHĨA
Tạo việc làm, tăng thêm thu nhập, ổn định và nâng cao đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, tạo điều kiện cho các hộ cùng kiệt trên địa bàn thoát cùng kiệt một cách bền vững.
Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. SƠ LƯỢC VỀ GIỚI NẤM
2.1.1. Định nghĩa
Nấm không phải là thực vật do nó không có khả năng quang hợp, không có lục lạp, không có sự phân hóa thành rễ thân lá, không có hoa, không có một chu trình phát triển cụ thể như ở thực vật. Vách tế bào của nấm là chitin và glucan chứ không ph...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status