Luận văn Tìm một số dòng vi khuẩn lactic kháng vi khuẩn Edwardsiella Ictaluri - pdf 11

Download Luận văn Tìm một số dòng vi khuẩn lactic kháng vi khuẩn Edwardsiella Ictaluri miễn phí



MỤC LỤC
LỜI CẢM TẠI .i
TÓM TẮT ii
MỤC LỤC iii
DANH SÁCH HÌNH v
DANH SÁCH CÁC BẢNG vi
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ. .1
1.1 Giới thiệu .1
1.2 Mục tiêu .2
1.3 Nội dung. .2
CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .3
2.1 Tổng quan về vi khuẩn Edwardsiella ictaluri ( E. ictaluri) .3
2.1.1 Một số nghiên cứu trên vi khuẩn E. ictaluri .3
2.1.2 Đặc điểm sinh học vi khuẩn Edwardsiella ictaluri .3
2.1.3 Bệnh do vi khuẩn E. ictaluri gây ra trên cá da trơn .4
2.1.4 Ứng dụng vi sinh vật hữu ích trong phòng trị bệnh gan thận mủ trên cá da trơn. .5
2.2 Vi khuẩn lactic .7
2.2.1 Khái niệm vi khuẩn lactic .7
2.2.2 Đặc tính chung .7
2.2.3 Đặc điểm hình thái .8
2.2.4 Đặc điểm sinh lý- sinh hóa .13
2.2.5 Sản phẩm của quá trình lên men ở vi khuẩn lactic .14
2.2.6 Vi khuẩn lactic với các sản phẩm mắm lên men .16
CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18
3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu .18
3.2 Vật liệu .18
3.2.1 Giống vi sinh vật .18
3.2.2 Hóa chất .18
3.2.3 công cụ và thiết bị .19
3.3 Phương pháp nghiên cứu .19
3.3.1 Bố trí thí nghiệm .19
3.3.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu .24
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN .25
4.1 Kết quả phân lập vi khuẩn lactic từ mẫu mắm và nước mắm .25
4.1.1 Phân lập và tuyển chọn các dòng vi khuẩn trên môi trường MRS Agar dựa vào hình thái khuẩn lạc và khả năng sinh axít lactic .25
4.1.2 Kết quả thử nghiệm catalase. .29
4.1.3 Kết quả nhuộm gram và mô tả hình thái vi khuẩn. .30
4.2 Kết quả đối kháng của vi khuẩn lactic đối với vi khuẩn E. ictaluri .31
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .43
5.1 Kết luận .43
5.2 Đề Xuất .43
TÀI LIỆU THAM KHẢO .44
PHỤ LỤC A
PHỤ LỤC B
PHỤ LỤC H
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-1990/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM TẠI ..i
TÓM TẮT ii
MỤC LỤC iii
DANH SÁCH HÌNH v
DANH SÁCH CÁC BẢNG vi
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ. .1
1.1 Giới thiệu .1
1.2 Mục tiêu .2
1.3 Nội dung.. .2
CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .3
2.1 Tổng quan về vi khuẩn Edwardsiella ictaluri ( E. ictaluri) ....3
2.1.1 Một số nghiên cứu trên vi khuẩn E. ictaluri ....3
2.1.2 Đặc điểm sinh học vi khuẩn Edwardsiella ictaluri ....3
2.1.3 Bệnh do vi khuẩn E. ictaluri gây ra trên cá da trơn ....4
2.1.4 Ứng dụng vi sinh vật hữu ích trong phòng trị bệnh gan thận mủ trên cá da trơn. ....5
2.2 Vi khuẩn lactic ....7
2.2.1 Khái niệm vi khuẩn lactic ....7
2.2.2 Đặc tính chung ....7
2.2.3 Đặc điểm hình thái ....8
2.2.4 Đặc điểm sinh lý- sinh hóa ..13
2.2.5 Sản phẩm của quá trình lên men ở vi khuẩn lactic ..14
2.2.6 Vi khuẩn lactic với các sản phẩm mắm lên men ..16
CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..18
3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu ..18
3.2 Vật liệu ..18
3.2.1 Giống vi sinh vật ..18
3.2.2 Hóa chất ..18
3.2.3 công cụ và thiết bị ..19
3.3 Phương pháp nghiên cứu ..19
3.3.1 Bố trí thí nghiệm ..19
3.3.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ..24
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN ..25
4.1 Kết quả phân lập vi khuẩn lactic từ mẫu mắm và nước mắm ..25
4.1.1 Phân lập và tuyển chọn các dòng vi khuẩn trên môi trường MRS Agar dựa vào hình thái khuẩn lạc và khả năng sinh axít lactic ..25
4.1.2 Kết quả thử nghiệm catalase. ..29
4.1.3 Kết quả nhuộm gram và mô tả hình thái vi khuẩn. ..30
4.2 Kết quả đối kháng của vi khuẩn lactic đối với vi khuẩn E. ictaluri ..31
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ..43
5.1 Kết luận ..43
5.2 Đề Xuất ..43
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..44
PHỤ LỤC A
PHỤ LỤC B
PHỤ LỤC H
DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 2.1: Tế bào của Edwardsiella ictaluri ..4
Hình 2.2: Tế bào của Lactobacillus acidophilus ..9
Hình 2.3: Tế bào của Streptococcus pneumoniae 10
Hình 2.4: Tế bào của Leuconostoc sp 11
Hình 2.5: Tế bào của Pediococcus sp 12
Hình 2.6: Tế bào của Bifidobacterium sp 12
Hình 2.7: Nước mắm 17
Hình 3.1: Các môi trường và hóa chất sử dụng trong thí nghiệm 18
Hình 3.2: Sơ đồ phương pháp giếng khuếch tán 23
Hình 3.3: Cách đo bề rộng vòng đối kháng 24
Hình 4.1: [A] Trước khi tăng sinh; Sau khi tăng sinh 25
Hình 4.2: Mẫu bị nhiễm nấm 25
Hình 4.3: Khuẩn lạc của vi khuẩn lactic phát triển trên MRS agar. 27
Hình 4.4 [A] Vi khuẩn lactic catalase âm tính; E. ictaluri catalase dương tính. 29
Hình 4.5: [A] Vi khuẩn lactic (gram +); Vi khuẩn E. ictaluri (gram –). 30
Hình 4.6: Môi trường dày 5 mm (trái) và dày 3 mm (phải) 32
Hình 4.7: So sánh mật độ khuẩn lạc giữa 2 dòng 2 [A] và 19 33
Hình 4.8: Biểu đồ thể hiện bề rộng vòng kháng của các dòng vi khuẩn lactic có tính kháng yếu 37
Hình 4.9: Biểu đồ thể hiện bề rộng vòng kháng của các dòng vi khuẩn lactic có tính kháng trung bình 38
Hình 4.10: Biểu đồ thể hiện bề rộng vòng kháng của các dòng vi khuẩn lactic có tính kháng mạnh 39
Hình 4.11: Kích thước vòng kháng khuẩn của các dòng vi khuẩn phân lập với E. ictaluri sau 24 giờ bằng phương pháp giếng khuếch tán 41
DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 3.1: Danh sách mẫu mắm, nước mắm dùng trong thí nghiệm 20
Bảng 4.1: Kết quả quá trình cấy ria tách ròng 26
Bảng 4.2: Kết quả mô tả hình thái khuẩn lạc dưới kính hiển vi 27
Bảng 4.3: Kết quả đo bề rộng vòng kháng của 39 dòng vi khuẩn lactic có tính kháng với E. ictaluri 34
Bảng 4.5: Bề rộng vòng kháng của các dòng vi khuẩn lactic có tính kháng yếu 36
Bảng 4.5: Bề rộng vòng kháng của các dòng vi khuẩn lactic có tính kháng trung bình 37
Bảng 4.5: Bề rộng vòng kháng của các dòng vi khuẩn lactic có tính kháng mạnh 38
Bảng 4.7: Kết quả kiểm tra tính kháng của các dòng vi khuẩn lactic đối với E. ictaluri 40
TÓM TẮT
Ứng dụng vi sinh vật hữu ích (probiotics) trong nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là trong công tác phòng trị bệnh trên cá ngày càng phát triển. Điều này phải nói đến vai trò quan trọng của vi khuẩn lactic, đây là nhóm vi khuẩn đang được nghiên cứu sâu rộng bởi đặc tính kháng khuẩn của chúng đối với các loài vi khuẩn gây hại. Do đó, việc tìm một số dòng vi khuẩn lactic kháng với vi khuẩn Ewardsiella ictaluri nhằm tìm ra các dòng vi khuẩn lactic có tính chất đối kháng với vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây bệnh gan thận mủ trên cá Tra nuôi tại Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Kiểm tra tính kháng của 54 dòng vi khuẩn lactic được phân lập trên các sản phẩm thủy sản lên men (mắm và nước mắm) bằng phương pháp giếng khuếch tán (Well Diffusions Method, Tagg et al., 1976) với vi khuẩn chỉ thị là Edwardsiella ictaluri. Kết quả đã xác định được 39 dòng có tính kháng lại vi khuẩn Edwardsiella ictaluri được thể hiện qua giá trị trung bình bề rộng vòng kháng khuẩn. Trong đó, xuất hiện 11 dòng với bề rộng vòng kháng từ 0,5 – 1 mm (tính kháng yếu), 15 dòng có bề rộng vòng kháng 1,17 – 2 mm (tính kháng trung bình), 13 dòng có bề rộng vòng kháng từ 2,5 – 3,33 mm (tính kháng mạnh). Như vậy, có thể sử dụng vi khuẩn lactic ức chế vi khuẩn E. ictaluri.
Từ khóa: Vi khuẩn lactic, Edwardsiella ictaluri, Giếng khuếch tán, Kháng khuẩn.
LỜI CẢM TẠ
Sau 2 tháng thực tập từ tháng 3 năm 2011 đến tháng 5 năm 2011, tại Phòng thí nghiệm Thủy sản-Sinh hóa-vi sinh-ký sinh-Hóa phân tích-kiểm nghiệm, Khoa Sinh học Ứng dụng , trường Đại học Tây Đô. Áp dụng những kiến thức đã học kết hợp với kinh nghiệm thực tế, nay luận văn đã được chỉnh sửa và hoàn thành.
Trước hết em xin chân thành cảm tạ Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Tây Đô đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian học tập tại trường.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến Thầy Nguyễn Văn Bá, Thầy Nguyễn Thành Tâm đã tận tình chỉ dạy cho em trong quá trình học tập và hướng dẫn chỉ bảo em trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn đến tất cả quý Thầy Cô - Khoa Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại Học Tây Đô đã tận tình dạy bảo, truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học và tạo mọi điều kiện thuận lợi để luận văn được hoàn thành, tạo dựng hành trang để em bước vào cuộc sống sau này.
Em xin Thank chị Trần Ngọc Huyền, đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để em thực hiện đề tài.
Cuối cùng tui xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè, cùng tập thể lớp Thủy sản K2, tập thể lớp Thủy sản K3 đã giúp đỡ, động viên tui trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn và ghi nhớ !
Cần thơ, ngày tháng năm
Sinh viên thực hiện
LÊ VĂN TOÀN
CHƯƠNG 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Giới thiệu
Sản lượng cá Tra tăng rất nhanh từ 52.248 tấn (2000) đến 1.128.014 tấn (2008), ước tính sản lượng tăng xấp xỉ 22 lần trong vòng tám năm (Viện Nuôi Trồng Thủy Sản II). Theo nguồn thông tin từ BBC-NEW, khối lượng xuất khẩu cá Tra năm 2010 đạt mức cao, khoảng 645.000 tấn . Sản lượng cá Tra ngày càng gia tăng đi đôi với sự suy thoái môi trường do nước thải và bùn ao nuôi cá Tra thâm canh thải trực tiếp ra sông, dẫn đến bùng phát dịch bệnh, gây thiệt hại cho người nuôi. Phương ph
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status