Tiểu luận Kỹ thuật canh tác cây lúa nước ở ĐBSCL - pdf 11

Link tải miễn phí luận văn

MỤC LỤC
Tóm Tắt 2
I. Đặt vấn đề 2
II. Phương tiện và phương pháp nghiên cứu 2
III. Kết quả và Thảo luận 2
1. Thời vụ 2
2. Phương pháp làm đất 3
3. Giống và cách xử lý giống 3
4. Cách sử dụng phân bón 4
4.1 Các dạng phân bón 4
4.2 Liều lượng bón 4
5. Quản lý dịch hại trên đồng ruộng 5
6. Hệ thống thủy nông 7
7. Năng suất và hiệu quả kinh tế trồng lúa 7
8. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trồng lúa 8
8.1 Thuận lợi 8
8.2 Khó khăn 8
9. Tâm tư, nguyện vọng của người dân 8
IV. Kết luận và kiến nghị 8
1. Kết luận 8
2. Kiến nghị 8
PHỤ LỤC ẢNH MÀU 9
V. Tài liệu tham khảo 13

TÓM TẮT
Đề tài này thực hiện nhằm mục đích hiểu rỏ hơn về kỹ thuật canh tác cây lúa nước ở ĐBSCL nói chung và Chợ Mới – An Giang nói riêng. Điều tra ngẩu nhiên 50 hộ dân có diện tích canh tác từ 10.000m2 trở lên và có kinh nghiệm lâu năm trong quá trình trồng lúa của mình. Phỏng vấn ngẫu nhiên trên phiếu đã in sẳn. Kết quả điều tra cho thấy hầu hết các nông hộ đã từng bước tuân thủ các khuyến cáo của ngành như: “3 giảm 3 tăng”, “1 phải 5 giảm”… phân bón được nông hộ sử dụng thường là urea, DAP, kali, phân hỗn hợp NPK, không sử dụng phân hữu cơ mà chủ yếu là do đồng ruộng đã có sẳn. Trong đó khoảng 180 kg urea; 110 kg DAP; 80 kg kali, 35 kg NPK được sử dụng. Số lần phun thuốc cao nhất từ 5 – 7 lần/ vụ. Huyện chợ mới với diện tích trồng lúa 17.179 m2 . Năng suất đạt bình quân từ 6 – 7,5 tấn/ha.

nNo3ahoic7gZ7AG
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status