Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH đầu tư Nam Việt - pdf 11

Download Khóa luận Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH đầu tư Nam Việt miễn phí



MỤC LỤC
 
CHƯƠNG 1 5
1.1. Khái niệm, đặc điểm và yêu cầu quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 5
1.2 Phân loại và tính giá nguyên vật liệu 6
1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu. 6
1.2.2 Tính giá nguyên vật liệu 8
1.2.2.1 Giá thực tế của NVL nhập kho 9
1.2.2.2 Gía thực tế của nguyên vật liệu xuất kho 10
1.3 Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu 14
1.4. Chứng từ và kế toán chi tiết nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 15
1.4.1. Chứng từ kế toán sử dụng 15
1.4.2 Kế toán chi tiêt nguyên vật liệu 16
1.4.2.1 Phương pháp thẻ song song 16
1.4.2.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 18
1.4.2.3Phương pháp sổ số dư 20
1.5. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 22
1.5.1 Kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê thường xuyên 22
1.5.1.1 Tài khoản kế toán sử dụng 23
1.5.1.2 Phương pháp kế toán NVL 24
1.5.2 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ. 33
1.5.2.1 Tài khoản kế toán sử dụng 34
1.5.2.2 Phương pháp kế toán 34
1.6 Sổ sách sử dụng để kế toán tổng hợp nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 36
1.6.1 Hình thức nhật ký sổ cái 36
1.6.2 Hình thức nhật ký chung 37
1.6.3 Hình thức nhật ký chứng từ 39
1.6.4 Hình thức chứng từ ghi sổ 40
1.6.5 Hình thức kế toán máy 41
CHƯƠNG 2 44
2.1.Giới thiệu chung về Công ty TNHH đầu tư Nam Việt. 44
2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH đầu tư Nam Việt. 44
2.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH đầu tư Nam Việt 46
2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH đầu tư Nam Việt. 48
2.1.3.1Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 48
2.1.3.2Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 45
2.1.4 Đặc điểm công tác kế toán tại công ty TNHH đầu tư Nam Việt 47
2.1.4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán 47
2.1.4.2 Chế độ kế toán công ty áp dụng 48
2.2 Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH đầu tư Nam Việt 49
2.2.1 Phân loại và tính giá nguyên vật liệu tại công ty TNHH đầu tư Nam Việt 49
2.2.1.1 Phân loại nguyên vật liệu. 49
2.2.1.2 Tính giá nguyên vật liệu. 50
2.2.2 Chứng từ và kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại công ty TNHH đầu tư Nam Việt. 52
2.2.2.1 Chứng từ và thủ tục nhập, xuất kho nguyên vật liệu 52
2.2.2.2 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại công ty. 61
2.2.3 Trình tự kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại công ty TNHH đầu tư Nam Việt 69
2.2.3.1 Kế toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu. 70
2.2.3.2 Kế toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu. 75
CHƯƠNG 3 79
3.1 Đánh giá khái quát tình hình kế toán NVL tại công ty TNHH đầu tư Nam Việt 79
3.1.1 Ưu điểm 79
3.1.2 Tồn tại 81
3.2 Sự cấn thiết phải hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH đầu tư Nam Việt 82
3.3 Giải pháp hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH đầu tư Nam Việt 83
KẾT LUẬN 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-21254/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

4: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 152: Giá thực tế NVL xuất kho
Đồng thời, phản ánh chi phí phát sinh trong quá trình thuê ngoài hay tự gia công, chế NVL, kế toán ghi:
Nợ TK 154: Chi phí SXKD dở dang
Nợ tk 133: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK 111,112,334,338… Chi phí gia công chế biến
Có TK 331: Tiền thuế gia công chế biến
- Trường hợp doanh nghiệp xuất kho NVL để bán, căn cứ vào giá thực tế, kế toán ghi:
Nợ TK 632: Giá thực tế NVL xuất bán trực tiếp
Có TK 152: Giá thực tế NVL xuất kho.
Đồng thời, phản ánh tiền thu được từ việc nhượng bánNVL, kế toán ghi:
Nợ TK 111,112,131: Số tiền thực thu
Có TK 511: Doanh thu
Có TK 333 (3331): Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Trường hợp NVL đã xuất ra sử dụng cho sản xuất kinh doanh không sử dụng hết nhập kho, kế toán ghi:
Nợ TK 152: Giá thực tế NVL xuất kho
Có TK 621: Chi phí NVL trực tiếp
Có TK 627: Chi phí sản xuất chung
Có TK 641: Chi phí bán hàng
Có TK 642: Chi phí quản lý doanh ghiệp.
- Trường hợp khi kiểm kê NVL phát hiện thiếu, hư hỏng, mất mát, chưa rõ nguyên nhân, căn cứ biên bản kiểm kê, kế toán ghi:
Nợ TK 138 (1381): Tài sản thiếu chờ xử lý
Có TK 152: Giá thực tế NVL thiếu.
+ Khi sử lý số NVL thiếu ( kế toán ghi sổ tương tự như xử lý số chênh lệch thiếu NVL do mua ngoài).
1.5.2 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp kế toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán tổng hợp và từ đó tính ra giá trị vật tư, hàng hóa đã xuất trong kỳ theo công thức:
Trị giá vật tư, hàng hóa xuất kho trong kỳ
=
Trị giá vật tư, hàng hóa mua vào trong kỳ
+
Trị giá vật tư, hàng hóa tồn đầu kỳ
-
Trị giá vật tư, hàng hóa tồn cuối kỳ
Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, mọi biến động vật tư, hàng hóa không theo dõi, phản ánh trên các tài khoản hàng tồn kho. Giá trị vật tư, hàng hóa mùa và nhập kho được phản ánh trên một tài khoản riêng (tài khoản “Mua hàng”).
Công tác kiểm kê vật tư, hàng hóa được tiến hành cuối mỗi kỳ hạch toán để xác định giá trị vật tư, hàng hóa tồn kho thực tế, trên cơ sở đó kế toán phản ánh vào các tài khoản hàng tồn kho. Như vậy, khi áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ, các tài khoản hàng tồn kho chỉ sử dụng đầu kỳ kế toán (để kết chuyển số dư đầu kỳ) và cuối kỳ kế toán (để kết chuyển số dư cuối kỳ).
Phương pháp kiểm kê định ky thường được áp dụng ở những doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư, hàng hóa với quy cách mẫu mã khác nhau, giá trị thấp và được xuất thường xuyên.
Phương pháp kiểm kê định kỳ hàng tồn kho có ưu điểm làm giảm nhẹ khối lượng công việc kế toán, nhưng độ chính xác về vật tư, hàng hóa xuất dung cho các mục đích khác nhau phụ thuộc vào chất lượng công tác quản lý tại kho, quầy, bến, bãi…
1.5.2.1 Tài khoản kế toán sử dụng
Trường hợp doanh nghiệp sử dụng phương pháp KKĐK để hạch toán tổng hợp NVL, kế toán sử dụng TK 611 “Mua hàng”. Tài khoản này dùng để phản ánh giá thực tế của NVL, hàng hoá mua vào, nhập kho hay đưa vào sử dụng trong kỳ. Kết cấu và nội dung của tài khoản 611 như sau:
Bên Nợ:
- Giá thực tế hàng hoá, NVL tồn kho đầu kỳ.
- Giá thực tế hàng hoá, NVL mua vào trong kỳ, hàng hoá đã bị bán trả lại,…
Bên có:
- Giá thực tế hàng hoá, NVL, tồn kho cuối kỳ (theo kết quả kiểm kê)
- Giá thực tế hàng hoá, NVL xuất sử dụng trong kỳ, hay trị gí hàng hoá đã gửi bán (chưa được xác định là đã bán trong kỳ).
- Giá thực tế vật tư, hàng hoá mua vào trả lại cho người bán hay được giảm giá, chiết khấu thương mại.
TK 611 không có số dư cuối kỳ và được chi tiết thành 2 tài khoản cấp 2:
TK 6111 “ Mua nguyên liệu, vật liệu”.
TK6112 “Mua hàng hoá”.
1.5.2.2 Phương pháp kế toán
Kế toán NVL nói riêng và hàng tồn kho nói chung theo phương pháp KKĐK, người ta thường chia các bút toán hạch toán thành 3 giai đoạn: đầu kỳ, trong kỳ và cuối kỳ.
* Đầu kỳ: Kế toán tiến hành kết chuyển NVL tồn kho và NVL đang đi đường, ghi:
Nợ TK 611: Mua hàng
Có TK 151,152.
* Trong kỳ:
- Phản ánh giá thực tế NVL mua vào trong kỳ, căn cứ vào hoá đơn và các chứng từ có liên quan, kế toán ghi:
Nợ TK 611: Mua hàng
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111,112,331,311,… Theo giá hạch toán.
- Phản ánh chiết khấu thương mại, giảm giá được hưởng hay trả lại NVL cho nhà cung cấp, kế toán ghi:
Nợ TK 111,112,331,… Theo giá thanh toán
Có TK 133: Giảm thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 611: Mua hàng.
- Phản ánh các trường hợp tăng NVL khác như nhận vốn góp, được biếu tặng tài trợ…, căn cứ vào hoá đơn chứng từ, kế toán ghi:
Nợ TK 611: Mua hàng
Có TK 411,711…
* Cuối kỳ:
- Căn cứ vào kết quả kiểm kê NVL tồn kho và đang đi đường , kế toán ghi:
Nợ TK 151,152
Có TK 611: Mua hàng
- Sau khi ghi đầy đủ các bút toán trên, kế toán tính ra giá thực tế của NVL đã sử dụng trong kỳ và ghi:
Nợ TK 621,627,641,642 …
Có TK 611: Mua hàng.
1.6 Sổ sách sử dụng để kế toán tổng hợp nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
Căn cứ vào quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán, điều kiện trang thiết bị kỹ thuật kế toán. Doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các hình thức kế toán sau.
1.6.1 Hình thức nhật ký sổ cái
* Trình tự và phương pháp ghi sổ
- Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc từ các bảng tổng hợp chứng từ gốc, kế toán tiến hành định khoản ghi vào nhật ký sổ cái. Đến cuối tháng, quý hay năm tiến hành tổng hợp số liệu đối chiếu nhằm đảm bảo các mối quan hệ cân đối sau:
Tổng số tiền cột số phát sinh ( Phần nhật ký)
=
Tổng số phát sinh bên nợ của tất cả các tài khoản (phần sổ cái)
=
Tổng phát sinh bên có của tất cả các tài khoản (Phần sổ cái)
Tổng số dư cuối kỳ của tất cả các tài khoản
=
Tổng số dư có cuối kỳ của tất cả các tài khoản
- Đối với một số đối tượng kế toán cần theo dõi chi tiết kế toán căn cứ vào chứng từ gốc để ghi vào sổ thẻ kế toán chi tiết có liên quan. Cuối tháng, quý phải tập hợp số liệu khoá sổ và lập bảng tổng hợp chi tiết.
- Sau đú kế toán tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu giữa bảng tổng hợp chi tiết với nhật ký sổ cái, giữa nhật ký sổ cái với sổ quỹ tiền mặt.
Sơ đồ 4: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký sổ cái:
Số thẻ KT chi tiết
Chứng từ gốc
Sổ quỹ tiền mặt
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chi tiết
Nhật ký sổ cái
Báo cáo kế toán
Ghi chú: :Ghi hàng ngày.
: Ghi cuối tháng hoặc định kỳ.
: Đối chiếu kiểm tra
1.6.2 Hình thức nhật ký chung
* Trình tự ghi sổ:
- Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hợp pháp, hợp lệ ghi vào nhật ký chung sau đó phản ánh vào sổ cái các tài khoản có liên quan. Đối với đối tượng cần theo dõi chi tiết thì ngoài phản ánh vào nhật ký chung kế toán còn phản ánh vào sổ kế toán chi tiết, trong trường hợp đơn vị có mở sổ nhật ký chuyên dụng kế toán chung phản ánh vào nhật ký chuyên dụng hàng ngày, định kỳ tổ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status