Một số đề thi học kì I môn văn khối 12 - pdf 11

Download Một số đề thi học kì I môn văn khối 12 miễn phí



IV. BIÊN SOẠN ĐỀ:
ĐỀ BÀI:
A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm)
Câu I. (2,0 điểm)
Anh (chị) hãy trình bày hoàn cảnh sáng tác và nêu nội dung chính của bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.
Câu II. (3,0 điểm)
“Con ơi! Khi con cất tiếng khóc oe oe chào đời, thì những người xung quanh nhìn con mỉm cười sung sướng. Hãy sống sao cho, một ngày nào đó, con có thể mỉm cười nhắm mắt xuôi tay khi những người xung quanh con đều rơi lệ”
(Henry Bordeaux)
Anh (chị) hiểu gì về câu nói trên?
B. PHẦN RIÊNG (5,0 điểm)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu III.a hay III.b)
Câu III.a. Theo Chương trình Chuẩn (5,0 điểm)
Cảm nhận của anh( chị) về Đất nước trong đoạn thơ sau:
“ Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi
Đất nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa ” mẹ thường hay kể .
Đất nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần sàng
Đất nước có từ ngày đó ”
(Đất nước - trích trường ca “Mặt đường khát vọng” của Nguyễn Khoa Điềm)


TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 3 ( NĂM HỌC 2011 – 2012 )
MÔN: NGỮ VĂN; LỚP 12
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
ĐỀ BÀI:
A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm)
Câu I. (2,0 điểm)
Anh (chị) hãy trình bày hoàn cảnh sáng tác và nêu nội dung chính của bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.
Câu II. (3,0 điểm)
“Con ơi! Khi con cất tiếng khóc oe oe chào đời, thì những người xung quanh nhìn con mỉm cười sung sướng. Hãy sống sao cho, một ngày nào đó, con có thể mỉm cười nhắm mắt xuôi tay khi những người xung quanh con đều rơi lệ”
(Henry Bordeaux)
Anh (chị) hiểu gì về câu nói trên?
B. PHẦN RIÊNG (5,0 điểm)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu III.a hay III.b)
Câu III.a. Theo Chương trình Chuẩn (5,0 điểm)
Cảm nhận của anh( chị) về Đất nước trong đoạn thơ sau:
“ Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi
Đất nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa …” mẹ thường hay kể .
Đất nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần sàng
Đất nước có từ ngày đó …”
(Đất nước - trích trường ca “Mặt đường khát vọng” của Nguyễn Khoa Điềm)
Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm)
Cảm nhận của anh( chị) về vẻ đẹp của dòng sông Hương ( nhìn từ góc độ tự nhiên) qua thiên tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
----- Hết -----
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: .............................................; Số báo danh: ................................
SỞ GD & ĐT THANH HÓA ĐỀ THI HỌC KÌ I
TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 3 ( NĂM HỌC 2011 – 2012 )
MÔN: NGỮ VĂN; LỚP 12
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
1. Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình môn Ngữ văn lớp 12.
2. Khảo sát, bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 12 theo 2 nội dung quan trọng: Văn học, Làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức tự luận
Cụ thể: Đề kiểm tra nhằm đánh giá trình độ học sinh theo các chuẩn sau:
- Làm văn: Làm bài nghị luận xã hội và nghị luận văn học
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
Tự luận
Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm bài thi tự luận trong 90 phút
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
Liệt kê các Chuẩn KTKN của chương trình Ngữ văn 12 học kì 1.
Chọn các nội dung cần đánh giá
Thực hiện các bước thiết lập ma trận.
Xác định khung ma trận.
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KHẢO SÁT KIẾN THỨC THI ĐẠI HỌC
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
TL
TL
TL
TL
1.Văn học
Nhớ được kiến thức về tác phẩm văn học
Phát hiện và hiểu được 1 số nét về hoàn cảnh sáng tác và nội dung bài thơ Tây Tiến của quang Dũng
0.5
1.0
0.5
1- 2.0
20%
1. Làm văn:
Nghị luận xã hội
về 1 vấn đề đạo lí
Nhận biết về 1 vấn đề đạo lí quan trọng
Hiểu về 1 vấn đề đạo lí quan trọng
Vận dụng kiến thức, KN để làm bài:
- Nghị luận XH: Về 1 vấn đề đạo lí
0.5
1.0
1.5
1- 3.0
30%
2. Làm văn: Nghị luận văn học.
Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản
Vận dụng kiến thức, KN để làm bài:
- Nghị luận VH:
+ Về Đất nước ( “Mặt đường khát vọng” của Nguyễn Khoa Điềm)
+ Vẻ đẹp của dòng sông Hương (Ai đã đặt tên cho dòng sông?) của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
Câu III a
2.0
3.0
1- 5.0
50%
Câu III b
2.0
3.0
1- 5.0
50%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1.0 điểm
( 10%)
4.0 điểm
( 40%)
2.0 điểm
(20%)
3.0 điểm
( 30%)
3
10 điểm
100%
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ:
ĐỀ BÀI:
A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm)
Câu I. (2,0 điểm)
Anh (chị) hãy trình bày hoàn cảnh sáng tác và nêu nội dung chính của bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng.
Câu II. (3,0 điểm)
“Con ơi! Khi con cất tiếng khóc oe oe chào đời, thì những người xung quanh nhìn con mỉm cười sung sướng. Hãy sống sao cho, một ngày nào đó, con có thể mỉm cười nhắm mắt xuôi tay khi những người xung quanh con đều rơi lệ”
(Henry Bordeaux)
Anh (chị) hiểu gì về câu nói trên?
B. PHẦN RIÊNG (5,0 điểm)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu III.a hay III.b)
Câu III.a. Theo Chương trình Chuẩn (5,0 điểm)
Cảm nhận của anh( chị) về Đất nước trong đoạn thơ sau:
“ Khi ta lớn lên đất nước đã có rồi
Đất nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa …” mẹ thường hay kể .
Đất nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn
Đất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần sàng
Đất nước có từ ngày đó …”
(Đất nước - trích trường ca “Mặt đường khát vọng” của Nguyễn Khoa Điềm)
Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm)
Cảm nhận của anh( chị) về vẻ đẹp của dòng sông Hương ( nhìn từ góc độ tự nhiên) qua thiên tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM .
C©u
ý
Néi dung
®iÓm
Câu I. (2,0 điểm)
1
Trình bày hoàn cảnh sáng tác và nội dung chính của bài thơ Tây Tiến (Quang Dũng).
- Giới thiệu khái quát về bài thơ và tác giả Quang Dũng
0.5
2
Hoàn cảnh sáng tác:
- Tây Tiến là một đơn vị quân đội được thành lập đầu năm 194 có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ an ninh biên giới Việt – Lào. Chiến sĩ Tây Tiến phần đông là thanh niên Hà Nội chiến đấu trong những hoàn cảnh rất gian khổ, thiếu thốn về vật chất, bệnh sốt rét hoành hành dữ dội. Tuy vậy các chiến sĩ Tây Tiến vẫn phơi phới tinh thần lãng mạn anh hùng.
0.5
3
- Quang Dũng (1921 – 1988) là đại đội trưởng của đơn vị Tây Tiến những năm 1947 – 1948 rồi chuyển sang đơn vị khác. Nhà thơ nhớ đơn vị cũ nên viết bài thơ này (lúc đầu bài thơ có tên Nhớ Tây Tiến).
0.5
4
Nội dung chính của bài thơ :
Bằng bút pháp lãng mạn và giọng điệu bi tráng bài thơ khắc họa hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp vừa lãng mạn hào hoa, vừa hào hùng bi tráng trong những ngày đầu kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ, hi sinh trên nền cảnh núi rừng miền Tây thơ mộng, hùng vĩ, dữ dội..
0.5
Câu II. (3.0 điểm)
1
a.Yêu cầu về kỹ năng:
Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội, lí giải thuyết phục một lời khuyên về đạo lí con người.
Bài làm có kết cấu chặt chẽ, bố cục có tính khoa học, hợp lí, rõ ràng; diễn đạt mạch lạc, trong sáng.
1.0
2
b. Yêu cầu về kiến thức:
Học sinh hiểu được câu nói của Henry Bordeaux nhằm nhấn mạnh ý nghĩa của cuộc sống tốt đẹp, hữu ích của con người đối với xã hội, với cuộc đời. Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau song cơ bản đáp ứng những ý chính sau:
* Vế 1: “Con ơi! Khi con cất tiếng khóc oe oe chào đời, thì những người xung quanh nhìn con mỉm cười sung sư


40vgkOMJya235KC
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status