Phân tích xu hướng và các nhân tố ảnh hưởng thị trường chứng khoán Việt Nam - pdf 11

Download Đề tài Phân tích xu hướng và các nhân tố ảnh hưởng thị trường chứng khoán Việt Nam miễn phí



Mục lục .1
CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU CHUNG.6
1.Mục đích nghiên cứu đềtài:.6
2. Đối tượng nghiên cứu:.6
3. Phương pháp nghiên cứu: .7
4.Bốcục:.7
CHƯƠNG 2:TỔNG QUAN THỊTRƯỜNG CHỨNG KHOÁN .8
1.Khái quát thịtrường chứng khoán:.8
1.1.Khái niệm: .8
1.2. Phân loại:.8
1.2.1.Chứng khoán cổphần .8
1.2.2.Chứng khoán nợ.8
1.2.2.1.Trái phiếu .8
1.2.2.2.Chứng khoán dạng nợ.9
1.2.2.3.Công cụthịtrường tiền.9
1.2.2.4.Công cụtài chính phái sinh .9
1.2.3.Chứng khoán lai .9
2.Thịtrường chứng khoán: .9
2.1.Khái niệm chung vềthịtrường chứng khoán: .9
2.2.Chức năng của TTCK .10
2.3.Cơ cấu Thịtrường Chứng khoán: .11
2.3.1.Căn cứvào sựluân chuyển các nguồn vốn .11
2.3.2.Căn cứvào cách hoạt động .11
2.3.3.Căn cứvào hàng hoá trên thịtrường: .12
2.4.Các nguyên tắc hoạt động của TTCK: .12
2.4.1. Nguyên tắc cạnh tranh: .12
2.4.2. Nguyên tắc công bằng: .12
2.4.3. Nguyên tắc công khai: .12
2.4.4. Nguyên tắc trung gian:.13
2.5.Các thành phần tham gia TTCK: .13
2.5.1. Nhà phát hành: .13
2.5.2. Nhà đầu tư: .13
2.5.3.Các công ty chứng khoán: .14
2.5.4. Các tổchức có liên quan đến TTCK: .14
3.Chỉsốgiá chứng khoán và phương pháp tính.14
3.1.Phương pháp tính .14
3.1.1.Phương pháp Passcher: .14
3.1.2.Phương pháp Laspeyres .15
3.1.3.Chỉsốgiá bình quân Fisher.16
3.1.4.Phương pháp sốbình quân giản đơn: .16
3.1.5.Phương pháp bình quân nhân giản đơn .17
3.2.Chọn rổđại diện.17
3.3.Vấn đềtrừkhử ảnh hưởng của các yếu tổthay đổi vềkhối lượng và giá trị
trong quá trình tính toán chỉsốgiá cổphiếu.18
CHƯƠNG 3:PHÂN TÍCH XU HƯỚNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM .21
1.Tổng quan thịtrường chứng khoán Việt Nam: .21
1.1.Lịch sửhình thành và phát triển: .21
1.2.Các giai đoạn phát triển của thịtrường chứng khoán .22
1.3.Phương pháp tính chỉsốVN-Index .23
2. Các nhân tố ảnh hưởng đến thịtrường chứng khoán: .23
2.1.Các yếu tốcơ bản .24
2.2.Các yếu tốkỹthuật .24
2.2.1.Lạm phát .25
2.2.2.Triển vọng của ngành .25
2.2.3.Các loại tài sản đầu tư thay thế.25
2.2.4.Các giao dịch bất thường .25
2.2.5.Tính thanh khoản của một loại cổphiếu.25
2.2.6.Xu thếgiá .25
2.2.7.Nhân khẩu học.26
2.3.Trạng thái thịtrường .26
CHƯƠNG 4:NHỮNG LÝ THUYẾT VỀMÔ HÌNH DỰBÁO.27
1.Mô hình hàm hồi quy tổng thể:.27
1.1.Mô hình: .27
1.2.Các giả định OLS.27
1.3.Giảđịnh bổsung của OLS cho mô hình hồi qui bội .27
1.4.Hàm hồi quy mẫu.27
2.Mô hình ARIMA: Phương pháp Box-Jenkins .28
2.1.Tính dừng: .28
2.2.Mô hình ARIMA .29
2.2.1.Mô hình tựhồi quy bậc p – AR(p) .29
2.2.2.Mô hình trung bình trượt bậc q – MA(q).29
2.2.3.Mô hình tựhồi quy kết hợp trung bình trượt – ARIMA(p,d,q) .29
2.2.3.1.Nhận dạng mô hình .29
2.2.3.2.Ước lượng các thông sốcủa mô hình ARIMA(p,d,q).30
2.2.3.3.Kiểm tra chẩn đoán mô hình.30
2.2.3.4.Dựbáo:.30
3.Mô hình ARCH:.31
3.1 Lý thuyết mô hình ARCH .31
3.2.Kiểm định tính ARCH .32
CHƯƠNG 5:ÁP DỤNG CÁC MÔ HÌNH DỰBÁO CHO CHUỖI VNINDEX.34
1.Ứng dụng mô hình ARIMA và ARCH đểdựbáo chuỗi VNindex:.34
1.1.Nhận dạng mô hình:.34
1.2.Chuyển đổi chuỗi gốc VNINDEX thành chuỗi “dừng”. .35
1.3.Xác định mô hình ARIMA.36
1.4.Mô hình AR(1) .36
1.4.1.Ước lượng mô hình AR(1).36
1.4.2.Kiểm định phần dư .37
1.4.3.Các chỉtiêu dựbáo và giá trịdựbáo:.37
1.5.Mô hình AR(2) .39
1.5.1.Ước lượng mô hình AR(2).39
1.5.2.Kiểm định phần dư .39
1.5.3.Các chỉtiêu dựbáo và giá trịdựbáo:.40
1.6.Mô hình ARIMA(1,1,1) .41
1.7.Mô hình ARCH.42
1.7.1.Kiểm định ảnh hưởng của Arch với mô hình AR(2) .42
1.7.2.Ước lượng ARCH(1) .43
2.Kết hợp mô hình hồi quy,ARIMA,ARCH đểdựbáo Vnindex .43
2.1.Nhận dạng:.43
2.2.Ước lượng.44
2.3.Kiểm định t_test, F_test và kiểm định Wald. .44
2.4.Kiểm định phần dư.45
2.4.1.Đồthịphân phối chuẩn của phần dư .45
2.4.2.Kiểm định Kolmogorov-Smirnov: .46
2.5.Kết hợp ARIMA, ARCH vào mô hình hồi quy.47
CHƯƠNG 6:NHẬN ĐỊNH THỊ TRƯỜNG, KIẾN NGHỊ, NHỮNG MẶT CÒN HẠN
CHẾVÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO MÔ HÌNH .48
1.Nhận định thịtrường: .48
2.Kiến nghị: .49
3.Những mặt hạn chế:.50
4.Hướng nghiên cứu phát triển từmô hình:.50
PHỤLỤC .51
PHỤLỤC 1:DỮLIỆU THEO TUẦN CỦA VNINDEX, DOWJONES, NASDAQ, DAX,
KOSPI, STRAINS_TIMES .51
PHỤLỤC 2:KẾT QUẢNGHIÊN CỨU MÔ HÌNH ARIMA,ARCH ĐỐI VỚI CHỈSỐ
DOWJONES .55
PHỤLỤC 3:KẾT QUẢNGHIÊN CỨU MÔ HÌNH ARIMA,ARCH ĐỐI VỚI CHỈSỐ
NASDAQ.58
PHỤLỤC 4:KẾT QUẢNGHIÊN CỨU MÔ HÌNH ARIMA,ARCH ĐỐI VỚI CHỈSỐ
KOSPI.61
PHỤLỤC 5:KẾT QUẢNGHIÊN CỨU MÔ HÌNH ARIMA,ARCH ĐỐI VỚI CHỈSỐ
DAX .64
PHỤLỤC 6:KẾT QUẢNGHIÊN CỨU MÔ HÌNH ARIMA,ARCH ĐỐI VỚI CHỈSỐ
TRAINS TIMES .67
TÀI LIỆU THAM KHẢO .70


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-16432/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

hương pháp này, nhưng trong thống kê không thấy nó áp
dụng ở bất kỳ một quốc giá nào.
3.1.4.Phương pháp số bình quân giản đơn:
-Ngoài các phương pháp trên, phương pháp tính giá bình quân giản đơn cũng
thường được áp dụng. Công thức đơn giản là lấy tổng thị giá của chứng khoán chia cho
số chứng khoán tham gia tính toán:
i
p
pI
n
å
=
Trong đó:
pI : là chỉ số giá bình quân
ip : là giá chứng khoán i
n là số lượng cổ phiếu đưa vào tính toán
17
-Các chỉ số họ Dow Jone của Mỹ; Nikkei 225 của Nhật; MBI của Ý áp dụng
phương pháp này. Phương pháp này sẽ tốt khi mức giá của các cổ phiếu tham gia niêm
yết khá đồng đều, hay độ lệch chuẩn của nó thấp ( )s
3.1.5.Phương pháp bình quân nhân giản đơn
p iI P= Õ
-Chúng ta chỉ nên dùng loại chỉ số này khi độ lệch chuẩn khá cao. Các chỉ số:
Value line (Mỹ); FT-30 (Anh) áp dụng phương pháp bình quân nhân giản đơn này.
-Tuy nhiên về mặt lý luận, chúng ta có thể tính theo phương pháp bình quân cộng
hay bình quân nhân gia quyền với quyền số là số chứng khoán niêm yết.
-Quyền số thường được dùng trong tính toán chỉ số giá cổ phiếu là số chứng
khoán niêm yết. Riêng ở Đài Loan thì họ dùng số chứng khoán trong lưu thông làm
quyền số, bởi vì tỷ lệ đầu tư của công chúng rất cao ở đây (80 .. 90%).
3.2.Chọn rổ thay mặt
-Một nhiệm vụ thứ hai quan trọng trong việc xây dựng chỉ số giá chứng khoán là
việc chọn rổ đại diện.
-Ở Sở giao dịch chứng khoán New York có trên 3000 cổ phiếu niêm yết, nhưng
chỉ số tổng hợp Dow Jone chỉ bao gồm 65 cổ phiếu. Trong đó chỉ số Dow Jones công
nghiệp (DJIA) chỉ bao gồm 30 cổ phiếu, Dow Jones vận tải (DJTA) bao gồm 20 cổ
phiếu và Dow Jones dịch vụ (DJUA) bao gồm chỉ 15 cổ phiếu.
-Tuy chỉ bao gồm một số lượng cổ phiếu niêm yết rất nhỏ như vậy trong tổng thể
nhưng các chỉ số Dow Jones vẫn trường tồn qua năm tháng, vì nó phản ánh được xu thế,
động thái của quá trình vận động của giá cả. Rổ thay mặt này là tiêu biểu, thay mặt được
cho tổng thể vì họ thường xuyên thay những cổ phiếu không còn tiêu biểu nữa bằng cổ
phiếu tiêu biểu hơn. Ví dụ tháng 11-1999 họ đã thay 4 cổ phiếu trong rổ đại diện, công ty
IBM cũng có lúc phải loại khỏi rổ thay mặt khi thị trường PC nói chung phát triển và lấn
át.
-Ba tiêu thức quan trọng để xác định sự tiêu biểu của cổ phiếu để chọn vào rổ đại
diện là số lượng cổ phiếu niêm yết, giá trị niêm yết và tỷ lệ giao dịch, mua bán chứng
khoán đó trên thị trường (khối lượng và giá trị giao dịch).
18
3.3.Vấn đề trừ khử ảnh hưởng của các yếu tổ thay đổi về khối lượng và giá trị trong
quá trình tính toán chỉ số giá cổ phiếu
-Trong quá trình tính toán một số nhân tố làm thay đổi về khổi lượng và giá trị
của các cổ phiếu trong rổ thay mặt sẽ ảnh hưởng đến tính liên tục của chỉ số.
-Ví dụ như phạm vi, nội dung tính toán của ngày báo cáo không đồng nhất với
ngày trước đó và làm cho việc so sánh bị khập khiễng, chỉ số giá tính ra không phản ánh
đúng sự biến động của riêng giá.
-Các yếu tố đó là: Thêm, bớt cổ phiếu khỏi rổ đại diện, thay cổ phiếu trong rổ đại
diện; nhập, tách cổ phiếu; thưởng cổ phần, thưởng tiền, tăng vốn bằng cách phát hành cổ
phiếu mới; bán chứng quyền; cổ phiếu trong rổ thay mặt bị giảm giá trong những ngày
giao dịch không có cổ tức...
-Để trừ khử ảnh hưởng của các yếu tổ thay đổi về khối lượng và giá trị trong quá
trình tính toán chỉ số giá cổ phiếu, làm cho chỉ số giá cổ phiếu thực sự phản ánh đúng sự
biến động của riêng giá cổ phiếu mà thôi người ta dùng kỹ thuật điều chỉnh hệ số chia.
Đây là một đặc thù riêng của việc xây dựng chỉ số giá chứng khoán.
-Để hiểu bản chất của kỹ thuật này, chúng ta hãy xem xét một ví dụ đơn giản sau:
Chỉ số tính theo phương pháp bình quân giản đơn (phương pháp Dow Jones). Giá 3 cổ
phiếu hình thành như sau:
Cổ phiếu Giá ngày giao dịch
1
Giá ngày giao dịch 2 Giá ngày giao dịch
3
A
B
C
17
13
15
19
13
16
19
13
8
Tổng giá 45 48 30
DJA ngày 1 là 45/3 =15 (ngàn đồng, hay điểm)
DJA ngày 2 là 48/3 = 16 (ngàn đồng, hay điểm), tăng 1 điểm hay 6.7%
-Ngày thứ 3 cổ phiếu C tách làm hai và giá coi như không có gì thay đổi (cổ
phiếu C giảm còn 8 không coi là giảm giá, mà chỉ vì cổ phiếu tách đôi.
19
-Về nguyên tắc nếu giá không có gì thay đổi, thì chỉ số vẫn giữ nguyên. Ta không
thể lấy tổng mới chia cho 3: 30/3=10 để kết luận chỉ số giá đã giảm 5 ngàn (điểm) được.
Vì thực chất giá không hề thay đổi . Bởi vậy chỉ số giá mới tính ra phải bằng 15 như ngày
2. Đây là cốt lõi của kỹ thuật tính toán lại hệ số chia. Kỹ thuật hết sức đơn giản: áp dụng
quy tắc tam suất.
-Cụ thể là:
48 =======>Hệ số chia là 3 (Do)
30 =======> Hệ số chia là D1
-Từ đây suy ra D1 =(30 x 3)/48 = 1.875 và DJA ngày thứ 3 là 30/1.875 = 16
không có gì thay đổi. Chỉ số này phản ánh đúng động thái của giá (không đổi). Trong
thực tế giá thường có thay đổi nên chỉ số sẽ có giao động. Nhưng khi tính lại hệ số chia
người ta luôn giả định giá không đổi. Tức là hệ số chia của ngày giao dịch được xác định
trước khi xẩy ra giao dịch.
-Chúng ta cũng có thể tham khảo thêm ví dụ sau về phương pháp tính chỉ số giá
gia quyền giá trị Passcher mà nước ta đang áp dụng, công thức tính như sau:
t t t t
p
t o t
q p q pI
q p D
å å
= =>
å
Chứng
khoán
Khối lượng
niêm yết
Giá đóng cửa
21/7
Giá đóng cửa
ngày 31/7
Giá đóng cửa
ngày 2/8
A
B
C
1000
2000
5000
10
15
12
16
18
13
17
20
-Chỉ số giá ngày giao dịch đầu tiên là 100% (điểm)
= å QoPo/Do= 100x(1000x10+2000x15)/(1000x10+2000x15) =100
- Phải nhân với 100 bởi vì chúng ta quy ước ngày đầu là 100 điểm
Do = 1000x10+2000x15 = 40000
- Chỉ số giá ngày 31/7 là 110 % (điểm) tăng 10% hay 10 điểm
= å P1 Q1/D1= 100x (1000x12 + 2000x16)/ (1000x10+2000x15) =110
-Trong trường hợp này Do =D1 = 40000 và ngày này cổ phiếu C chưa được tham
gia vào việc tính chỉ số giá (vì mới có giá ban đầu chưa có thay đổi). Do đó chỉ số giá của
ngày 31-7 chỉ là chỉ số giả tổng hợp của 2 cổ phiếu A và B mà thôi.
20
- Chỉ số giá ngày 2-8 là 120, 67 điểm tăng 10, 67 điểm, phương pháp tính như
sau:
= å P2Q2/D2 =100x(13x1000+17x2000+20x5000)/ D2 = 120, 67 tăng = 10, 67 điểm
-Tính D2 như sau:
( 12x1000 + 16x2000) ==> Hệ số chia là (10x1000+ 15x2000)
( 12x1000 + 16x2000 +18x5000) ==> Hệ số chia là D2
Từ đó:
2
(10 1000 15 2000)*(12 1000 16 2000 18 5000) 121818.1818
(12 1000 16 2000)
D ´ + ´ ´ + ´ + ´= =
´ + ´
-Hệ số chia đã thay đổi từ 40 000 (Do và D1) thành 121 818,1818 (D2)
-Trong 2 phiên giao dịch ngày 21 và 31 hệ số chia không có gì thay đổi và đều
chia cho gốc, vì vậy chỉ số thực sự là tính theo % so với gốc và vì thế ở hai ngày này
chúng ta có thể gọi là điểm hay % cũng đúng. Đến phiên giao dịch 2-8 thì điều này không
đúng nữa, bởi vì ta đã đổi hệ số chia và vì vậy kết quả tính toán lần này chỉ có thể gọi là
điểm.
21
CHƯƠNG 3:
PHÂN TÍCH XU HƯỚNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status