Những vấn đề chung của thị trường chứng khoán Việt Nam - pdf 11

Link tải miễn phí luận văn
MỤC LỤC


Lời tựa 2
Chương I: Những vấn đề chung của thị trường chứng khoán việt nam 2
1. Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển thị trường chứng khoán 3
2. Bản chất và chức năng của thị trường chứng khoán 4
2.1 Bản chất của thị trường chứng khoán 4
2.2 Chức năng của thị trường chứng khoán 4
3. Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán 5
3.1. Nhà phát hành 5
3.2. Nhà đầu tư 5
3.3. Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán 5
4. Các nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán 6
4.1. Nguyên tắc công khai 6
4.2. Nguyên tắc trung gian 7
5. Cấu trúc và phân loại cơ bản của thị trường chứng khoán 7
5.1. Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn, thị trường chứng khoán được chia thành thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp 8
Thị trường sơ cấp 8
Thị trường thứ cấp 8
5.2. Căn cứ vào cách hoạt động của thị trường, thị trường chứng khoán được phân thành thị trường tập trung (sở giao dịch chứng khoán) và phi tập trung (thị trường OTC) 8
5.3. Căn cứ vào hàng hoá trên thị trường, thị trường chứng khoán cũng có thể được phân thành các thị trường: thị trường cổ phiếu, thị trường trái phiếu, thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh 9
6. Cơ chế điều hành và giám sát thị trường chứng khoán 10
6.1. Khái niệm và sự cần thiết phải điều hành và giám sát thị trường chứng khoán 10
6.2. Cơ chế điều hành và giám sát thị trường chứng khoán 10
Chương 2: tình hình thực trạng của thị trường chứng khoán, nguyên nhân những yếu kém khuyết điểm 12
1.1. Phỏc họa một bức tranh toàn cảnh! 12
1.2. Tăng trưởng về số lượng và quy mô của các Cty CK 14
1.3. Nâng cao chất lượng hoạt động 15
1.4. Năm 2006 thị trường chứng khoán Việt Nam bắt đầu khởi sắc: 22
1.5. Đến năm nay thị trường chứng khoán Việt Nam sụt giảm nghiêm trọng và rơi vào tỡnh trạng ảm đạm: 23
2.1. Những nhà đầu tư chưa có kiến thức về thị trường chứng khoán: 23
2.2. Do chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ: 23
2.3. Những công ty chưa có báo cáo trung thực: 23
2.4. Tỡnh trạng đầu cơ cổ phiếu diễn ra mạnh: 24
2.5. Nguyên nhân thị trường chưa là kênh huy động vốn: 24
Chương III Phát triển thị trường chứng khoán 25
1. Kinh tế vĩ mô 25
1.1. Chính trị 25
1.2. Uỷ ban chứng khoán 26
2. Các công ty chứng khoán 26
3. Tâm lý và kiến thức của nhà đầu tư 2
Thị trường chứng khoán Việt Nam là một thị trường mới, không chỉ mới với lịch sử chứng khoán thế giới( gần 400 năm) mà còn mới với người dân Việt Nam. Vì vậy có nhiều cách hiểu khác nhau: có ý kiến cho rằng đây là canh bạc lớn là trò chơi mạo hiểm nhưng theo các chuyên gia chứng khoán đây là một trò chơi trí tụê và phải đầu tư rất nhiều thời gian và thị trường này rất có tiêm năng ở Việt Nam, nhưng để phát triển nó ở Việt Nam là một vấn đề rất khó khăn. Đây cũng là bài toán đựơc đặt ra với rất nhiều chuyên gia.
Đề tài này cũng không nằm ngoài câu hỏi trên.

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

1. Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển thị trường chứng khoán
Thị trường chứng khoáng ban đầu phát triển một cách rất tự phát và sơ khai, xuất phát từ một nhu cầu đơn lẻ từ buổi ban đầu. Giữa thế kỷ XV ở tại những thành phố trung tâm buôn bán ở phương Tây, các thương gia thường tụ tập tại các quán cà phê để trao đổi mua bán các vật phẩm hàng hoá....lúc đầu chỉ một nhóm nhỏ, sau đó tăng dần và hình thành một khu chợ riêng. Cuối thế kỷ XV, để thuận tiện hơn cho việc làm ăn, khu chợ trở thành thị trường với việc thống nhất các quy ước và dần dần các quy ước này được sửa đổi hoàn chỉnh thành những quy ước có giá trị bắt buộc chung cho mọi thành viên tham gia “thị trường”.
Phiên chợ riêng đầu tiên được diễn ra vào năm 1453 tại một lữ điếm của gia đình Vanber ở Bruges Bỉ gọi là “Sở giao dịch”.
Giữa thế kỷ XVI một quan chức đại thần của Anh quốc đã đến quan sát và thiết lập một mậu dịch thị trường tại London( Anh), nơi mà sau này được gọi là Sở Giao Dịch chứng khoán London. Các mậu dịch thị trường khác cũng lần lượt được thành lập tại Pháp, Đức, và Bắc Âu.

7GuaWQcKje10p4I
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status