Sử dụng các mô hình kinh tế lượng để phân tích và định giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam - pdf 11

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Chương 1: Tổng quan về thị trường chứng khoán 4
1. Khái niệm thị trường chứng khoán 4
2. Lịch sử hình thành thị trường chứng khoán 4
3. Chức năng của thị trường chứng khoán 5
4. Nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán 6
5. Thành phần tham gia vào thị trường chứng khoán 7
6. Hàng hoá tham gia vào thị trường chứng khoán 8
Chương 2: Những lý luận chung về danh mục đầu tư
và quản lý danh mục đầu tư 11
1. Khái niệm Danh mục và danh mục đầu tư 11
2. Quản lý danh mục đầu tư 11
3. vai trò của quản lý danh mục đầu tư 12
4. Xây dựng mô hình quản lý danh mục đầu tư 12
Chương 3: Các mô hình phân tích biến động và dự báo lợi suất
của các cổ phiếu 15
1. Chuỗi lợi suất của các cổ phiếu 17
2. Kiểm định tính dừng của chuỗi lợi suất các cổ phiếu 18
3. Kiểm định sự thay đổi của lợi suất và dao động của lợi suất các CP 21
3.1 Cổ phiếu DHA 21
3.2 Cổ phiếu BBT 25
3.3 Cổ phiếu HAP 36
3.4 Cổ phiếu BPC 44
3.5 Chỉ số thị trường VNINDEX 49
Chương 4: Mô hình CAPhần mềm 52
Giới thiệu chung về mô hình CAPhần mềm 52
1. Danh mục thị trường (Market Portfolio) 53
2. Quản lý lợi suất kỳ vọng của thị trường E( Rm) 53
3. Đường thị trường vốn ( Capital Market Line) 56
4. Đường thị trường Chứng khoán (Stock Market Line) 56
5. Mô hình CAPhần mềm 58
Chương 5: Vận dụng mô hình CAPhần mềm để phân tích
và quản lý danh mục đầu tư 58
1. Xác định danh mục tối ưu 58
2. Ước lượng các tham số của mô hình CAPhần mềm 58
2.1 Ước lượng hệ số beta() 58
2.2 Ước lượng hệ số phi rủi ro Rf 72
3. ứng dụng mô hình CAPhần mềm 75
3.1 Hệ phương trình đệ quy 75
3.2 Hồi quy lợi suất của từng cổ phiếu
theo lợi suất của các cổ phiếu còn lại 76
4. Phương pháp hệ phương trình đệ quy 79
5. Phân tích rủi ro của Tài sản và danh mục 81
6. Sử dụng mô hình CAPhần mềm để định giá tài sản 83
7. Tính hệ số  của tài sản(danh mục) 84
8. ứng dụng của mô hình CAPhần mềm vào chính sách công ty 84
C. Kết luận 86
D. Tài liệu tham khảo 87
liên quan đến Chứng khoán. Thủ tướng Chính phủ ra quyết định số 127/1998/QĐ-TTG về việc thành lập trung tâm giao dịch Chứng khoán, 2 trung tâm giao dịch sự kiến là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Ngày 1/8/1998 Chủ tịch uỷ ban Chứng khoán ra quyết định số 128/1998/QĐ-UBCK ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm giao dịch Chứng khoán, khẳng định trung tâm giao dịch là đơn vị sự nghiệp có thu, trực thuộc ủy ban Chứng khoán Nhà nước, có tư cách pháp nhân, có trụ sở, con dấu và tài khoản riêng. Kinh phí hoạt động của trung tâm giao dịch Chứng khoán do Nhà nước cấp. Ngày 13/10/1998 UBCKNN ra thông tư số 01/1998/TT-UBCK hướng dẫn nghị định số 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 về việc phát hành cổ phiếu, trái phiểu... ra công chúng. Đến ngày 28/7/2000 trung tâm giao dịch Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh chính thức đi vào hoạt động, đánh dấu sự phát triển vượt bậc của kinh tế nước ta.
3. Chức năng của thị trường chứng khoán
• Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế: Khi các nhà đầu tư mua Chứng khoán cho các công ty phát hành thì số tiền của nhàn rỗi của họ được đưa vào sản xuất kinh doanh tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Thông qua TTCK Chính phủ và Chính quyền các địa phương cũng huy động được các nguồn vốncho mục đích sử dụng và đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế, phục vụ các nhu cầu chung của xã hội.
• Cung cấp môi trương đầu tư cho công chung: TTCK cung cấp cho công chúng một môi trường đầu tư lành mạnh với nhiều cơ hội dành cho tất cả mọi người. Các loại Chứng khoán trên thị trường có tính chất hấp rẫn khác nhau, có độ rủi ro khác nhau... cho phép các nhà đầu tư có các lựa chọn phù hợp với mình.
• Tạo tính thanh khoản cho các Chứng khoán : Nhờ có TTCK các nhà đầu tư có thể chuyển đổi các Chứng khoán mà họ đang sở hữu thành tiền hay các loại Chứng khoán khác. Khả năng thanh khoản là một trong những đặc tính hấp dẫn các nhà đầu tư, đây là yếu tố cho thấy tính linh hoạt và an toàn của vốn đầu tư. TTCK hoạt động càng năng động thì tính thanh khoản của Chứng khoán càng tăng.
• Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp: Thông qua thị trường Chứng khoán hoạt động của các doanh ghiệp được phản ánh một cách tổng hợp và chính xác, từ đó tạo môi trường cạnh tranh lạnh mạnh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, kích thích áp dụng công nghệ mới, cải tiến sản phẩm.
• Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách vĩ mô. Các chỉ số của TTCK phản ánh các động thái của nền kinh tế một cách nhạy bén và chính xác. Giá các Chứng khoán tăng nên cho thất đầu tư đang mở rộng, nến kinh tế tăng trưởng và ngược lại. Vì thế TTCK được coi là phong vũ biểu của nền kinh tế. Thông qua TTCK Chính phủ có thể mua bán Trái phiếu để tạo ra nguốn thu bù đắp những thâm hụt ngân sách và quản lý lạm phát. Ngoài ra, Chính phủ cũng có thể sử dụng một số các chính sách, biện pháp tác động vào TTCK nhằm định hướng đầu tư đảm bảo cho sự phát triển cân đối của nền kinh tế.
4. Nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán
4.1 Nguyên tắc cạnh tranh
Theo nguyên tắc này giá cả trên thị trường Chứng khoán phản ánh quan hệ cung cầu về Chứng khoán và thể hiện tương quan cạnh tranh giữa các công ty. Trên thị trường sơ cấp các nhà phát hành cạnh tranh với nhau để bán Chứng khoán theo các mục tiêu của mình. Trên thị trường thứ cấp các nhà đầu tư cũng cạnh tranh tự do để tìm kiếm lợi nhuận cao nhất, và giá cả được hình thành theo cách đấu giá.
4.2 Nguyên tắc công bằng


3A6O2oBx3wW82tV
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status