Thực trạng và giải pháp phát triển mô hình Bancassurance ở thị trường Việt Nam hiện nay - pdf 11

Download Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển mô hình Bancassurance ở thị trường Việt Nam hiện nay miễn phí



Thị trường bảo hiểm Việt Nam vẫn đang là một trong những thị trường có tốc độ tăng
trưởng nhanh và ấn tượng nhất trong khu vực và trên thế giới với tốc độ tăng trưởng bình
quân doanh thu phí bảo hiểm giai đoạn 1993 –2005 đạt khoảng 29%/năm. Trong thập kỷ qua,
tỷ trọng doanh thu phí bảo hiểm trên GDP tăng từ 0,37% (1993) lên trên 2,0 %và tiếp tục
tăng từnăm 2005 trở về sau. Các doanh nghiệp bảo hiểm, nhất là các doanh nghiệp hoạt động
trên lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ đã khẳng định là một kênh huy động vốn quan trọng của nền
kinh tế. Đến hết năm 2005, các doanh nghiệp bảo hiểm đã đầu tư trở lại nền kinh tế gần
20.000 tỷ VND (khoảng 1,2 tỷ USD) chiếm 2.03% GDP.
Theo thống kê của Bộ tài chính năm 2008 các doanh nghiệp bảo hiểm đã thu hút trên
7.000 cán bộ công nhân viên vào làm việc, 114 ngàn đại lý bảo hiểm, trong đó 20 ngàn đại lý
bảo hiểm phi nhân thọ và 94 ngàn đại lý bảo hiểm nhân thọ chuyên nghiệp cùng một số lượng
lớn đại lý bán chuyên nghiệp.
Để giành thêm và giữ thị phần, các công ty bảo hiểm không ngừng đưa ra sản phẩm mới:
sản phẩm nhân thọ truyền thống và các loại sản phẩm bổ trợ đồng thời liên kết với các ngân
hàng để tạo kênh phân phối sản phẩm rộng khắp.


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-16278/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ợc, khách hàng đặc biệt. Bên
cạnh việc phối hợp chia sẻ thông tin, kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu
quả kinh doanh, chất lượng phục vụ khách hàng, hai bên ưu tiên để các
đơn vị thành viên của mỗi bên góp vốn đầu tư vào những doanh nghiệp
đang trong quá trình cổ phần hóa hay huy động thêm vốn, đầu tư chứng
chỉ quỹ với tư cách là cổ đông chiến lược. Bảo Việt và MHB chia sẻ
thông tin và tạo điều kiện thuận lợi cho nhau đầu tư vào các dự án có
hiệu quả, phù hợp với nhu cầu đầu tư của hai bên. Hai bên cam kết hợp
tác chiến lược để phát triển dịch vụ bán bảo hiểm qua hệ thống ngân
hàng (bancassurance) trong hệ thống của mình trong các lĩnh vực bao
gồm bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ.
22
Trong năm 2010 và các năm tới, bán bảo hiểm qua kênh ngân hàng sẽ tiếp tục tăng trưởng ở
mức cao so với với kênh truyền thống (đại lý, môi giới, trực tiếp). Thực tế hiện nay, làn sóng
ngầm cạnh tranh triển khai kênh bancassurance giữa các công ty bảo hiểm ngày càng rõ nét.
Đồng thời, để tạo lợi thế, các công ty bảo hiểm sẽ cạnh tranh mạnh mẽ trong việc đặt các mối
quan hệ độc quyền với các ngân hàng thương mại cổ phần.
Là thành viên của một trong những ngân hàng quốc doanh lớn nhất cả nước, Công ty Bảo
hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIC) có nhiều lợi thế để phát triển
bancassurance. Năm 2009 là năm tăng trưởng ấn tượng của kênh bancassurance với tổng
doanh thu qua kênh này đạt 37,49 tỷ đồng, chiếm 8% trong tổng doanh thu phí bảo hiểm của
BIC. Năm 2010, BIC dự kiến doanh thu qua kênh bancassuanrance đạt 56 tỷ đồng, chiếm
khoảng 10% tổng doanh thu toàn Công ty, trong đó kênh bán bảo hiểm trực tuyến đóng góp
hơn 6 tỷ đồng.
Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Prevoir Việt Nam, tính đến cuối năm 2009, đã liên kết để
phát triển và phân phối sản phẩm bancassuanrance với 14 ngân hàng. Năm 2010, đẩy mạng
phát triển bancassuanrance là một trong những mục tiêu hàng đầu của Prevoir Việt Nam.
Doanh nghiệp này dự kiến trong năm nay sẽ hợp tác phân phối sản phẩm với ngân hàng Liên
Việt và Ocean Bank.
Đã triển khai bancassurance thành công với hơn 70 mối quan hệ hợp tác ở 12 quốc gia châu
Á, Prudential áp dụng nhiều hình thức hợp tác bancassurance tại Việt Nam, trong đó có hình
thức bảo hiểm nhân thọ tín dụng cho khách hàng vay tại ngân hàng, hình thức nhân viên
Prudential bán bảo hiểm tại chi nhánh ngân hàng và hình thức nhân viên ngân hàng được
Prudential đào tạo để trực tiếp bán sản phẩm bảo hiểm. Các ngân hàng đối tác hiện nay của
Prudential là An Bình, Standard Chartered, Agribank, VP Bank và Quân đội. Prudential vừa
tiếp tục hợp tác với Maritime Bank. Theo đó, trong năm 2010, khách hàng khi được Maritime
Bank cấp khoản cho vay tiêu dùng sẽ được Prudential Việt Nam bảo hiểm cho khoản vay đến
khi khoản vay đó được tất toán. Ở giai đoạn đầu tiên, hai bên sẽ triển khai sản phẩm bảo hiểm
nhân thọ tín dụng của Prudential đối với những khoản vay tín chấp tại Maritime Bank. Trong
tương lai gần, Prudential và Maritime Bank sẽ hợp tác ra mắt sản phẩm bảo hiểm tín dụng
dành cho các khách hàng gửi tiền tại Maritime Bank.
23
Thứ nhất, các ngân hàng đã đưa ra những sản phẩm ngân hàng ít nhiều mang đặc
điểm của BHNT như Tiết Kiệm Định Kỳ(tháng 4/2002), Tích Luỹ Bảo An(tháng 11/2004)
của Sacombank, An Sinh Tiết Kiệm của VIPbank…không dừng lại ở các ngân hàng , bưu
điện cũng đã vào cuộc. Tháng 4/2001, VNPT đã đưa ra thị trường sản phẩm Tiết Kiệm Bưu
Điện.
Thứ hai, ngân hàng và công ty bảo hiểm liên doanh với nhau thành lập nên các công
ty bảo hiểm: Công ty bảo hiểm Châu Á-Ngân hàng Công thương; công ty bảo hiểm Ngân
hàng đầu tư và phát triển(BIDV)-QBE. Bên cạnh đó, nhiều ngân hàng đã nắm giữ cổ phần của
các công ty bảo hiểm (Vietcombank có cổ phần ở PJICO…)
Ngày 30/1/2006, tại Hà Nội, công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Vietcombank –
Cardif. Đây là liên doanh giữa Viecombank với Cardif S.A – Công ty cổ phần bảo hiểm thuộc
Tập đoàn tài chính BNP Paribas của Pháp và Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (Sea Bank).
Trong liên doanh này, Vietcombank nắm giữ 45% cổ phần; cardif 43% và Seabank là
12%. Công ty Bảo hiểm nhân thọ Vietcombank – Cardif được phép hoạt động trên các lĩnh
vực: Kinh doanh bảo hiểm nhân thọ, Kinh doanh bảo hiểm nhân thọ; kinh doanh nghiệp vụ
bảo hiểm sức khỏe và bảo hiểm tai nạn bổ trợ cho bảo hiểm nhân thọ; Đề phòng, hạn chế rủi
ro, tổn thất; Giám định tổn thất; quản lý quỹ và đầu tư vốn; Lĩnh vực khác liên quan đến bảo
hiểm nhân thọ được pháp luật cho phép…
Liên doanh bảo hiểm này được coi là công ty chuyên nghiệp đầu tiên của lĩnh vực
bancasurance tại Việt Nam thông qua việc tập trung phân phối sản phẩm bảo hiểm qua ngân
hàng và sản phẩm bảo hiểm kết hợp với dịch vụ ngân hàng.
Thứ ba, ngân hàng và công ty bảo hiểm hợp tác với nhau để bán bảo hiểm. Các công
ty BHNT đã khá tích cực hợp tác với các ngân hàng ngay sau khi BHNT được triển khai ít
năm mắc dù khi đó vẫn đang là thời kì “đỉnh cao của kênh phân phối qua đại lý. Năm 2002,
Bảo Việt đã kí thoả thuận hợp tác với ngân hàng Á Châu (ACB) và ngân hàng công thương
Việt Nam để hợp tác khai thác bảo hiểm nhân thọ. Giữa năm 2004, Bảo Việt nhân thọ kí thoả
thuận với Ngân hnàg NN&PTNT Việt Nam để hợp tác khai thác bảo hiểm, nộp phí bảo hiểm
qua ATM, chuyển khoản, chi trả quyền lợi của ngân hàng. Cũng năm 2002, prudential đã kí
thoả thuận hợp tác với ACB và ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) để bán
BHNT.
24
Với Vietcombank, việc hợp tác của Prudential được thực hiện ở 20 chi nhánh của
ngân hàng tại Hà Nội; nhân viên ngân hàng được đào tạo để bán từ 3 – 4 sản phẩm;quy trình
bán hàng được đơn giản hoá. Đầu năm 2005 Prudential đã hợp tác giữa ngân hàng ACB để
bán sản phẩm Phú Bảo Tín (Credit life). Các công ty BHNT khác như AIA, Manulife cũng có
cách làm tương tự. Tháng 6/2005 AIA đã kí thoả thuận với BIDV để bán bảo hiểm qua hệ
thống ngân hàng, đồng thời BIDV cũng cung cấp các dịch vụ trọn gói cho AIA, cung cấp các
hạn mức tín dụng, các nguồn vốn thu được từ phí bảo hiểm của AIA sẽ được thực hiện các
hoạt động đầu tư với BIDV. Từ mấy tháng gần đây, công ty Địa ốc Sài Gòn Thương Tín mua
bảo hiểm thanh toán tiền vay cho khách hàng qua VASS( công ty bảo hiểm Viễn Đông) khi
khách hàng mua căn hộ trả góp thông qua Sacombank. Khi khách hàng gặp các rủi ro, bất trắc
dẫn đến mất khả năng tạo thu nhập, hay bị thương tật toàn bộ vĩnh viễn, thương tật hoàn
toàn, tư vong…khách hàng vẫn có thể tiếp tục trả vốn góp cho Sacombank qua trách nhiệm
bảo hiểm của VASS…
Thứ tư, các ngân hàng xúc tiến thành lập các công ty bảo hiểm trực thuộc (như
trường hợp của Vietcombank) trong khi đó các công ty bảo hiểm cũng có ý định thành lập
ngân hàng trực thuộc.
Thứ năm, bancassurance ở Việt Nam cũng đã phát triển thành Marketing “thân thiện”
– bán nhiều loại hàng hoá, dịch vụ khác nhau cho đối tượng khách hàng hiện có. Chẳng hạn,
Previor – công ty BHNT của Pháp, vừa được cấp giấy ph
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status