Phát triển du lịch văn hóa trên địa bàn Hà Nội - pdf 11

Download Đề tài Phát triển du lịch văn hóa trên địa bàn Hà Nội miễn phí



MỤC LỤC

Lời mở đầu 2
Nội dung 3
I> Du Lịch Văn Hóa. 3
1.1. Những nét khái quát về du lịch văn hoá, di sản văn hoá và di tích lịch sử văn hoá. 3
1.1.1. Du lịch văn hoá. 3
1.1.2. Các loại hình Du Lịch Văn Hóa. 3
1.1.3. Di sản văn hoá và di tích lịch sử văn hoá. 4
1.1.4. Mối tương tác năng động giữa Du lịch và Di sản văn hoá 4
1.2. Vị trí và vai trò của du lịch văn hoá trong giai đoạn hiện nay. 5
1.2.1. Vị trí của du lịch văn hoá. 5
1.2.2. Vai trò và ý nghĩa của du lịch văn hoá. 6
1.2.3. Điều kiện để phát triển du lịch văn hoá: 7
1.2.4. Các nguyên tắc trong phát triển Du Lịch Văn Hóa. 10
II> ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NÔI. 14
2.1. Văn hóa Thăng Long. 14
2.1.1. Hào khí Thăng Long. 14
2.1.2. Tinh hoa văn hóa Hà Nội. 17
2.1.3. Bản sắc riêng văn hóa Hà Nội. 18
2.2. Một số khu di tích trên địa bàn Hà Nội. 19
2.2.1. Văn Miếu Quốc Tử Giám. 19
2.2.2. Đền Ngọc Sơn. 20
2.2.3. Đền quán thánh. 22
2.3. Thực trạng các khu di tích trên địa bàn Hà Nội. 23
2.4. Xây dựng ý thức văn minh. 25
2.5. Một số giải pháp. 26
Kết Luận 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO 29
Văn hoá là một sản phẩm do con người tạo nên, nó không do một cá nhân mà do cả một cộng đồng, tập thể người. Tương ứng với mỗi một thời kỳ phát triển của loài người là một nền văn hoá đặc trưng riêng có. Đồng thời văn hoá cũng đánh giá phần nào sự phát triển của văn minh nhân loại và ngày nay văn hoá còn là một yếu tố cấu thành thúc đẩy động cơ đi du lịch. Mỗi một quốc gia và một dân tộc có những nét đặc trưng văn hoá riềng do vậy để hiểu biết, giao lưu, tìm hiểu và thưởng thức buộc con người phải có hoạt động đi lu lịch và thông qua du lịch con người cảm giác gần gũi thân thiện với nhau hơn.
Việt Nam bắt đầu từ nền văn hoá lúa nước trải dài theo thời gian thông qua năm tháng đã tích luỹ được một kho tàng văn hoá lớn và nó ngày càng có sức thu hút sự quan tâm chú ý của mọi người ở các quốc gia khác nhau. Hơn bất cứ một ngành nào du lịch ngày càng có quan hệ mật thiết với văn hoá. Văn hoá không chỉ là động lực của sự phát triển mà còn được coi là điểm tựa, là nền tảng cho sự phát triển bền vững, văn hoá du lịch đang trở thành xu thế chủ đạo trong chiến lược phát triển của ngành du lịch thế giới.
Trong nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII đã nêu rõ “phát triển du lịch tương xứng với tiềm năng du lịch to lớn của đất nước theo hướng du lịch văn hoá sinh thái, môi trường xây dựng các chương trình và điểm du lịch hấp dẫn về văn hoá, di tích lịch sử và khu danh lam thắng cảnh.
Lý do chọn đề tài.
Với 25 tỉnh thành Bắc Bộ được coi như là cái nôi văn hóa của cả nước nơi tập trung nhiều giá tị văn hoá gồm cả văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần có sức thu hút lôi cuốn ngày càng nhiều khách du lịch.
Để phát triển du lịch không một quốc gia nào trên thế giới lại không coi trọng sự phát triển của du lịch văn hoá bởi vì du lịch văn hoá là một loại hình du lịch có nhiều ưu điểm không phụ thuộc vào thời tiết có thể phát triển quanh năm. Nguồn thu từ du lịch văn hoá là nguồn thu ổn định với mức tăng trưởng ngày càng lớn nó giúp con người hiểu biết sâu sắc về thế giới xung quanh (những khu vực, những vùng phụ cận trong phạm vi quốc gia và trên thế giới.) Điều đó rất phù hợp với thời đại ngày nay quan trọng hơn việ khai thác tiềm năng văn hoá truyền thống trong kinh doanh du lịch cũng là một cách tốt nhất được tiến hành đồng thời với việc bảo vệ tôn tạo chúng. Phát triển một cách hiệu qủa các tiềm năng, khuyến khích sự phát triển của du lịch văn hóa trong giai đoạn mới.
Em xin chân thành Thank sự hướng dẫn, giúp đỡ của các cô đã giúp em hoàn thành đề tài này.


Nội dung
I> Du Lịch Văn Hóa.
1.1. Những nét khái quát về du lịch văn hoá, di sản văn hoá và di tích lịch sử văn hoá.
1.1.1. Du lịch văn hoá.
Xu thế quốc tế hoá trong sinh hoạt văn hóa giữa cộng đồng và các quốc gia trên thế giới được mở rộng dẫn tới việc giao lưu văn hoá tìm kiếm những kiến thức về nền văn hoá nhân loại đã trở thành một trong những nhu cầu của nhiều tầng lớp dân cư trong xã hội, du lịch không còn là nghỉ ngơi giải trí đơn thuần mà còn là nghỉ ngơi giải trí tích cực có tác dụng bổ sung tri thức làm phong phú thêm đời sống tinh thần cuả con người.
Có thể hiểu du lịch văn hóa là một loại du lịch mà mục đích chính là nâng cao hiểu biết cho cá nhân đáp ứng sự tìm hiểu qua các chuyến du lịch đến nhưngx vùng đất mới, tìm hiểu và nghiên cứu lịch sử, kiến trúc, kinh tế, chế độ xã hội, cuộc sống và phong tục tập quán của địa phương đất nước đến du lịch hay kết hợp với nhiều mục đích khác nữa.
Du lịch văn hoá vừa là phương tiện, vừa là mục đích của kinh doanh du lịch, vu lịch văn hoá nhằm chiuyển hoá các giá trị văn hóa, các giá trị vật chất cũng như tinh thần cho hoạt động du lịch - du lịch văn hoá là phương thức hấp dẫn vì nó giải quyết những nhu cầu về cảm thụ cảnh quan của quocó gia và du lịch văn hoá thường dành cho những du khách có trình độ cao trong xã hội. Du lịch văn hoá được xem như là tổng thể của du lịch, xem đó là một hiện tượng văn hoá. Những cố gắng thu hút khách ở các điểm du lịch phải mang tính văn hoá. Những động cơ thu hút đến các điểm du lịch là để ngỉ ngơi và giải trí.
1.1.2. Các loại hình Du Lịch Văn Hóa.
+ Du lịch tìm hiểu bản sắc văn hoá: khách đi tìm hiểu các nền văn hó chủ yếu . Mục đích chuyến đi tìm hiểu, nghiên cứu đối tượng khách chủ yếu là các nhà nghiên cứu khoa học, học sinh, sinh viên đó là những chương trình du lịch dã ngoại đến các bản làng dân tộc ít người (Như Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu) để khách tìm hiểu phong tục tập quán, lối sống văn hoá của các dân tộc đó. Khách sẽ đi bộ khi tham quan các bản làng và thường nghỉ qua đêm ở các bản làng đó.
+ Du lịch tham quan văn hoá: Đây là loại hình du lịch kết hợp giữa tham quan với nghiên cứu tìm hiểu văn hóa trong một chuyến đi. Đối tượng tham gia phong phú gồm cả khách đi vừa để tham quan, vừa để nghiên cứu và

JYOMoCrboUtKyFG
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status