Phân tích dự án đầu tư trồng mới chè Đài Loan - pdf 11

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Chương Mở Đầu 5
1.1 Lý do chọn đề tài 5
1.2. Mục đích nghiên cứu 6
1.3. Phương pháp nghiên cứu 6
1.4. Bố cục đề tài 6
Chương I: Cơ Sở Lý Luận 7
1.1 Khái niệm, đặc điểm, mục tiêu của dự án. 7
1.1.1 Khái niệm. 7
1.1.2 Đặc điểm của một số dự án 7
1.1.3 Yêu cầu đối với dự án 7
1.2 Phân loại dự án đầu tư 9
1.2.1 Phân loại the nhóm 9
1.2.2 Phân loại mối quan hệ giữa các dự án 11
1.3 Chu kỳ của dự án 12
1.3.1 Thời kỳ chuẩn bị đầu tư 12
1.3.2 Thời kỳ thực hiện đầu tư 15
1.4 Các chỉ tiêu phân tích đánh giá dự án 17
1.4.1 Chỉ tiêu lợi ích hay chi phí 17
1.4.2 Chỉ tiêu thu hồi nội bộ ( IRR ) 19
1.4.3 Tỷ số lợi ích ( B/C) 19
1.4.4 Thời gian hoàn vốn đầu tư 20
1.4.5 Điểm hòa vốn 20

Chương II : PHÂN TÍCH DỰ ÁN TRỒNG MỚI CHÈ ĐÀI LOAN 17
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần chè Minh Rồng 17
1.1.1 Lịch sử hình thành 17
1.1.2 Quá trình phát triển 18
1.1.3 Chức năng nhiệm vụ của công ty 19
1.1.4 Các nội dung của dự án đầu tư 19
1.1.4.1 Sự cần thiết đầu tư 19
1.1.4.2 Mục tiêu 20
1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty Minh Rồng 20
1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 20
1.2.2 Chức năng của các phòng ban 21
1.3. Các sản phẩm của công ty Minh Rồng 24
1.4. Quy trình sản xuất công nghệ sản phẩm của công ty 24
1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 2009-2010 26
2.1. Giới thiệu tổng quát về dự án 28
2.1.1 Chủ đầu tư 28
2.1.2 Hình thức tổ chức quản lý 28
2.1.3 Thời gian thực hiện 28
2.1.4 Lí do lựa chọn sản phẩm 28
2.2. Chương trình sản xuất kinh doanh 29
2.2.1 Sản phẩm 29
2.2.2 Thị trường 29
2. 2.2.1 Thị trường trong nước 29
2.2.2.2 Thị trường xuất khẩu 30
2.3. Địa điểm đầu tư 30
2.3.1 Khu vực đầu tư trồng mới 30
2.3.2 Điều kiện tự nhiên 30
2.3.2.1 Điều kiện khí hậu 30
2.3.2.2 Đất đai 31
2.3.2.3 Điều kiện giao thông 31
2.3.2.4 Tình hình lao động 32
2. 3.2.5 Cơ sở để xác định đầu tư 32
2.4. Giải pháp kỹ thuật, trồng và chăm sóc 32
2.4.1 Giống chè 32
2.4.2 Cây giống 33
2.4.3 Kỹ thuật trồng và chăm sóc chè 33
2.5. Hình thức tổ chức quản lý lao động và tổ chức thực hiện 33
2.5.1 Tổ chức thực hiện 33
2.5.2 Lao động và chi phí nhân công 33
2.5.2.1 Lao động 33
2.5.2.2 Chi phí nhân công 34
2.6. Tổng dự toán đầu tư 34
2.7. Vốn và nguồn vốn 35
2.7.1 Vốn cố định 35
2.7.2 Nguồn vốn 35
2.7.3 Tiến độ huy động vốn 36
2.8. Phương án hoàn trả vốn vay 36
2.8.1 Tổng hợp vốn và lãi vay phải trả 36
2.8.2 Nguồn trả nợ 36
2.9. Phân tích hiệu quả đầu tư 37
2.9.1 Doanh thu 37
2.9.2 Bảng tính hiệu quả 37
2.9.3 Hiện giá thu nhập 38
2.9.4 Phân tích hòa vốn 40
2.9.5 Thời gian hoàn vốn 41
2.9.6 Hiệu quả kinh tế xã hội 42
Chương III : Kiến Nghị Và Kết Luận 44
1. Nhận xét chung về vườn chè của công ty 44
2. Một số kiến nghị và đề xuất 46
3. Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 47
Kết Luận 48
Tài liệu tham khảo 49
Phụ Luc A: Dự trù chi phí đầu tư cho năm trồng và chăm sóc thời kì xây dựng cơ bản 50
Phụ Lục B: Lịch trả nợ vốn vay 56
Phụ Lục C: Chi phí giá thành của dự án 58
CHƯƠNG III
KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN

3.1. Nhận Xét Chung Về Vườn Chè Của Công Ty :
- Được thành lập vào năm 1993, cho đến nay Công ty đã hoạt động 17 năm trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh sản xuất chế biến chè đen OTD và CTC. Công ty đã tạo được uy tín về thương hiệu và chất lượng sản phẩm đối với thị trường trong và ngoài nước. Mức độ tăng trưởng, doanh thu bán hàng của Công ty hàng năm tăng dần. Là một công ty nhà nước chuyển sang cổ phần hóa vào tháng 4 năm 2004 vì thế nguồn vốn kinh doanh tương đối mạnh hàng năm Công ty luôn có cơ chế chuyển đổi thay giống chè mới.
- Ưu thế của Công ty là cả khu vực Miền Nam chỉ có Công ty đang sở hữu 1 máy móc làm chè đen hiện đại của Ấn Độ. Vì vậy sản phẩm của công ty đa dạng hóa các mặt hàng, hàng bán chủ yếu trong nước và xuất khẩu các nước như : Nga, Mỹ, Pakistan, Ấn Độ, Iran, Irắc, các nước Đông Âu….
- Tuy nhiên Công ty cũng gặp nhiều khó nhăn nhất là chất lượng sản phẩm chè búp tươi thấp, các nhà máy tư nhân cạnh tranh gay gắt về giá cả thị trường. Nhất là nguyên liệu đầu vào từ vườn chè của Công ty quá thấp, chất lượng kém vì vậy chính những điều này đã gây không ít khó khăn cho ban lãnh đạo trong thời gian vừa qua.
- Đánh giá về tình hình đồi chè của Công ty Cổ Phần chè Minh Rồng:
Công ty hiện đang sở hữu 450 ha chủ yếu là chè hạt, từ thời Pháp để lại giống chè chủ yếu là hạt trồng từ năm 1953 đến nay vườn chè đã già cỗi, mật độ thưa, năng suất thấp chất lượng cho búp kém. Hiệu quả kinh tế không cao, thu nhập người lao động nhận thấp.




Những thuận lợi của Công ty:
- Công ty đầu tư một thiết bị máy móc chế biến chè đen CTC rất hiện đại của Ấn Độ cả khu vực miền Nam chưa có.
- Là một Công ty nhà nước chuyển sang Công ty Cổ phần vì vậy vốn góp các cổ đông nhiều vốn điều lệ nhiều có tiềm lực tài chính mạnh đáp ứng được nhu cầu thị trường đặc biệt là khách hàng bán nguyên liệu chè búp tươi đầu vào.
- Có vùng nguyên liệu, quỹ đất dồi dào 450 ha gần nhà máy chế biến của Công ty.
- Có đội ngũ nhân viên có trình độ và tay nghề cao, trẻ, nhiệt tình, sáng tạo, cán bộ điều hành có năng lực.
- Thương hiệu của Công ty mạnh – uy tín trên thị trường và được nhiều người biết đến.
- Sự khác biệt về sản phẩm trong môi trường kinh doanh chè đen mà Công ty đang cung cấp cho khách hàng là một yếu tố then chốt trong sự thành công của doanh nghiệp.
- Luôn nắm bắt kịp thời nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng, khách hàng, thị trường để phát huy tối đa hóa doanh số bán cũng như lợi nhuận của Công ty.
- Kịp thời nhận biết những khó khăn và thách thức của thị trường từ đó Công ty có những chính sách, chiến lược hợp lý để khắc phục.
Những khó khăn của công ty:
- Sở hữu nguồn nguyên liệu và quỹ đất nhiều nhưng chất lượng nguyên liệu không cao, sử dụng quỹ đất chưa có hiệu quả.
-Vùng nguyên liệu chè đã quá lâu từ năm 1953 chè già cỗi, mật độ thưa, chất lượng kém giá thành sản phẩm cao. Nguyên liệu rẻ.
-Trong quá trình mua bán nguyên liệu còn xung đột giữa khách hàng, đại lý với công ty. Chưa tạo được khách hàng thân thuộc, hay khách hàng tiềm năng.
-Vườn chè của công ty chủ yếu là khoán, nhận khoán theo quy chế cũ từ thời Nhà nước chuyển sang. Tỷ lệ ăn chia chưa được hoàn thiện. Chưa có chế độ chính sách hợp lý đối với người nhận khoán.
-Cán bộ quản lý vườn chè của công ty đã lớn tuổi, chủ yếu là quản lý theo kinh nghiệm chưa có sự logic, khoa học.
-Cách thức chăm sóc của người nhận khoán với vườn chè theo kinh nghiệm, chưa áp dụng khoa học kỹ thuật để tăng năng suất cây trồng.
3.2. Một Số Kiến Nghị Và Đề Xuất:


5nH6Aw76Qjm262r
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status