Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu và nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa tại công ty Thanh Bình HTC - pdf 12

Download Chuyên đề Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu và nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa tại công ty Thanh Bình HTC miễn phí



MỤC LỤC
TRANG
LỜI NÓI ĐẦU 2
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHẬP
KHẨU VÀ SỨC CẠNH TRANH HÀNG HOÁ 4
1.1. Khái niệm, chức năng và vai trò của nhập khẩu hàng hoá 4
1.1.1. Khái niệm nhập khẩu 4
1.1.2. Chức năng của nhập khẩu 5
1.1.3. Vai trò của nhập khẩu hàng hoá 6
1.2. Các hình thức của hoạt động nhập khẩu 8
1.2.1. Nhập khẩu thông thường(nhập khẩu trực tiếp) 8
1.2.2. Nhập khẩu uỷ thác 9
1.2.3. Nhập khẩu liên doanh 10
1.2.4. Nhập khẩu đổi hàng 10
1.2.5. Nhập khẩu tái xuất 11
1.2.6. Nhập khẩu theo đơn nhập hàng 12
1.3. Khái niệm, vai trò và các hình thức cạnh tranh 12
1.4. Sức cạnh tranh của hàng hoá và sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá 20
1.4.1. Sức cạnh tranh của hàng hoá 20
1.4.2. Sự cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá 32
Chương II: Thực trạng hoạt động
kinh doanh nhập khẩu và sức cạnh tranh
về hàng hoá của công ty 35
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 35
2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty 42
2.3. Thực trạng về sức cạnh tranh hàng hoá của công ty 44
2.4. Đánh giá hoạt động kinh doanh nhập khẩu và sức cạnh tranh hàng hoá của công ty 47
Chương III: Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa tại công tythanh bình htc 50
3.1. Phương hướng kinh doanh nhập khẩu của công ty 50
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu và nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá của công ty 51
3.3. Một số kiến nghị với nhà nước 54
KẾT LUẬN 57
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-17043/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

đi đến chỗ suy yếu và bị phá sản.
Hiện nay, nền kinh tế ngày càng phát triển, một quan niệm mới về chất lượng đã xuất hiện: Chất lượng sản phẩm không chỉ là tốt, bền, đẹp mà nó ccòn do khách hàng quyết định. Quản lý chất lượng sản phẩm là yếu tố chủ quan còn sự đánh giá của kháchhàng mang tính khách quan. Đây là một quan niệm mới xuất phát từ thực tế là mức độ cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên quyết liệt hơn.
Chất lượng sản phẩm thể hiện tính quyết định khả năng cạnh chất tranh của doanh nghiệp ở chỗ:
Nâng cao lượng sản phẩm sẽ làm tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng khối lượng hàng hoá bán ra, kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm.
Sản phẩm chất lượng cao sẽ làm tăng uy tín của doanh nghiệp, kích thích khách mua hàng và mở rộng thị trường
Chất lượng sản phẩm cao làm tăng khả năng sinh lời, cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Thực tế cho thấy tất cả các doanh nghiệp thành đạt trong kinh doanh đều có thái độ tích cực trong quản lý chất lượng sản phẩm. Nguyên tắc chung của họ la đảm bảo chất lượng tuyệt đối với độ tin cậy cao khi sử dụng và lòng trung thành trong quan hệ buôn bán. Để tồn tại và chiến thắng trong cạnh ranh, doanh nghiệp cần đảm bảo chất lượng sản phẩm.
` Dịch vụ khách hàng:
Bao gồm dich vụ trước, trong và sau khi bán sản phẩm cho khách hàng. doanh nghiệp cần thức hiện đầy đủ các dịch vụ này ngày càng tốt hơn thì sẽ tạo được lòng tin và uy tín đối với khách hàng và ngày càng nhiềukhách hàng trung thành với sản phẩm của doanh nghiệp hơn. Có như thế sản phẩm của doanh nghiệp mới có khả năng cạnh tranh trên thị trường.
` Hình ảnh của doanh nghiệp:
Được xác định dựa trên uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng. Nếu uy tín của doanh nghiệp đảm bảo chất lượng hang hoá và các dịch vụ khác tốt, khách hàng sẽ tin tưởng chọn mua phẩm của doanh nghiệp. Như vậy doanh nghiệp có lợi thế trong cạnh tranh, các đối thủ khác muốn lôi kéo các khách hàng này của họ cần có thời gian, chi phí. Hình ảnh của doanh nghiệp rấtquan trọng trong cạnh tranh, nó giúp doanh nghiệp duy trì và giữ vững thị trường, chống sự lôi kéo khách hàng của đối thủ cạnh tranh, và hình ảnh của doanh nghiệp là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá sức cạnh tranh của sẩnhẩm doanh nghiệp. Hình ảnh của doanh nghiệp tốt sẽ đồng nghĩa với sản phẩm của doanh nghiệp có chất lượng tốt và giá cả vừa phải, thoả mãn tốt nhu cầu của khách hàng.
+ Chỉ tiêu định lượng:
` Thị phần của doanh nghiệp:
*Thị trường của công ty so với toàn bộ thị trường
Công thức tính:
Thị phần của công ty Doanh thu của công ty .100%
=
So với toàn bộ thị trường Doanh thu toàn bộ thị trường
Ý nghĩa kinh tế: Thị phần này cho ta biết khả năng chấp nhận của thị trường với mặt hàng doanh nghiệp đang sản suất kinh doanh như thế nào? Thị phần lớn hơn chứng tỏ nó được khách hàng ưa chuộng và đáng giá cao hơn so với đối thủ cạnh tranh. Những doanh nghiệp có thị phần lớn ở mặt hàng nào đó là những doanh nghiệp có công nghệ tiên tiến để sản xuất mặt hàng đó nhằm đảm bảo sản phẩm có chất lượng tốt, giá cả phù hợp, đáp ứng được những đòi hỏi của khách hàng. Thị trường của doanh nghiệp so với toàn bộ thị trường mà lớn chứng tỏ doanh nghiệp có sức cạnh tranh lớn, có khả năng đánh bại đối thủ cạnh tranh và phục vụ tốt nhu cầu của khách hàng.
*Thị phần của công ty so với phần khúc mà nó phục vụ
Công thức tính:
Thị phần của công ty so Doanh thu của công ty .100%
=
Với phần mà nó phụcvụ Doanh thu của toàn khúc thi trường
Ý nghĩa kinh tế: Xuất phát từ nguồn lực là có hạn và nhu cầu của khách hàng thì đa dạng, nhu cầu của người này không giống nhu cầu của người kia và nhu cầu của nhóm khách hàng ở các quốc gia khác nhau cũng thường không giống nhau do các đặc điểm về văn hoá, thói quen tiêu dùng. Nên để có thể cạnh tranh thành công doanh nghiệp không thể phục vụ tất cả người tiêu dùng ở mọi nơi mà doanh nghiệp thường phải xác định cho mình một thị trường mục tiêu phù hợp với tiềm lực ccủa chính mình. Trên thị trường mụctiêu của doanh nghiệp đôi khi cũng có rất nhiều đối thủ cạnh tranh, thị phần của công ty do với phần khúc mà nó phục vụ cũng phản ánh sức cạnh tranh của sản phẩm công ty so với đối thủ cạnh tranh. Nếu thị phần của cong ty lớn hơn chứng tỏ sản phẩm của công ty được khách hàng chấp nhận, được ưa thích hơn so với đối thủ cạnh tranh. Bên cạnh đó tốc độ tăng các năm cũng cho thấy khả năng cạnh tranh của sản phẩm của công ty. Nếu tốc độ cao chứng tỏ sản phẩm của công ty ngày càng được chấp nhận, có khả năng đánh bại đối thủ cạnh tranh.
* Thị phần tương đối:
Công thức tính :
Thị phần tương đối Doanh số của công ty .100%
=
Doanh số của đối thủ mạnh nhất
Ý nghĩa kinh tế: Nó cho biết vị thế của công ty trên thị trường như thế nào.
` Giá thành và giá cả của sản phẩm
Đây cũng là một chỉ tiêu định lượng cho biết sứ cạnh tranh của sản phẩm. Nếu giá thành và giá cả sản phẩm của công ty mà nhỏ hơn nhiều so với đối thủ cạnh tranh khác thì sản phẩm của công ty có sức cạnh tranh cao hơn sản phẩm của đối thủ cạnh tranh và ngược lại.
` Tỷ lệ doanh thu của công ty so với đối thủ mạnh nhất
Qua chỉ tiêu này cho biết vị thế và khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường. Thể hiện ở mức độ cạnh tranh của côn ty đến đâu, công ty có thể vượt qua được đối thủ cạnh tranh nào và khả năng trong tương lai tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty sẽ có xu hướng như thế nào.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh hàng hoá.
Điểm cốt yếu của việc xây dựng chiến lược cạnh tranh là liên hệ công ty với môi trường của nó. mặc dù môi trường liên quan là rất rộng, bao gồm cả các lực lượng kinh tế lẫn xã hội thì mảng quan trọng nhất của môi trường đó là ngành kinh tế nơi mà các hoạt động cạnh tranh của công ty đang diễn ra. Cấu trúc ngành có một ảnh hưởng lớn sự việc xác định những điều luật của cuộc chơi cũng như các chiến lược có khả năng có được đối với công ty. Các lực lượng bên ngoài nganh cần được kể đến trước hết la ở các mối quan hệ, bởi vì các lực lượng đó thường ảnh hưởng đến toàn bộ các hãng ở trong ngành. Chìa khoá thành công nằm ở khả năng khác biệt của hãng trong việc giải quyết mối quan hệ giữa các lực ượng đó. Dưới đây ta xem xét các nhân tố ảnh hưởng đén sức cạnh tranh của hàng hoá qua mô hình của Michael. E. Porter. Porter đã đưa ra khái niệm cạnh tranh mở rộng, theo đó cạnh tranh trong một ngành phụ thuộc vào 5 lực lượng: các đối thủ tiềm năng, sản phẩm thay thế, người cung ứng, khách hàng và những đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành. Bốn lực lượng đầu được xem như là lực lượng bên ngoài và cuộc cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh trong một ngành được xem là cuộc cạnh tranh quyết liệt nhất.
Năm lực lượng cạnh tranh- nguy cơ nhập cuộc đối thủ cạnh tranh mới, mối đe doạ từ sản phẩm thay thế, q...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status