Đề án Mối quan hệ qua lại giữa đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế - pdf 12

Download Đề án Mối quan hệ qua lại giữa đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế miễn phí



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ QUA LẠI GIỮA ĐẦU TƯ VỚI TĂNG TRƯỞNG & PHÁT TRIỂN KINH TẾ 2
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 2
1. Đầu tư 2
1.1. Khái niệm 2
1.2. Phân loại 2
2. Tăng trưởng và phát triển kinh tế 3
2.1. Khái niệm 3
2.1.1. Tăng trưởng kinh tế 3
2.1.2. Phát triển kinh tế 3
2.2. Mối quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển 3
II. MỐI QUAN HỆ QUA LẠI GIỮA ĐẦU TƯ VỚI TĂNG TRƯỞNG & PHÁT TRIỂN KINH TẾ 4
1. Tác động của đầu tư đến tăng trưởng & phát triển kinh tế 4
1.1. Đầu tư phát triển tác động đến tổng cung của nền kinh tế 4
1.1.1. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của trường phái cổ điển: 4
1.1.2. Quan điểm tăng trưởng kinh tế của Marx (1818-1883): 5
1.1.3. Lý thuyết tăng trưởng của trường phái tân cổ điển: 5
1.1.4. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của trường phái Keynes: 6
1.1.5. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của trường phái kinh tế hiện đại: 7
1.2. Đầu tư phát triển tác động đến tổng cầu của nền kinh tế 8
1.2.1. Kích cầu trong tăng trưởng kinh tế: 8
1.2.2. Quan điểm của Keynes về đầu tư với tổng cầu: 8
1.3. Tác động của đầu tư phát triển đến tăng trưởng kinh tế 9
1.3.1. Đầu tư phát triển tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế 10
1.3.2.Tác động của đầu tư phát triển đến khoa học công nghệ 10
1.3.3. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế 11
2. Tác động ngược lại của tăng trưởng và phát triển đến đầu tư 12
2.1. Tăng trưởng&phát triển kinh tế góp phần cải thiện môi trường đầu tư 12
2.2. Tăng trưởng và phát triển kinh tế làm tăng tỷ lệ tích luỹ, cung cấp thêm vốn cho đầu tư: 12
2.3. Tăng trưởng kinh tế góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, năng lực công nghệ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư phát triển 12
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VỀ MỐI QUAN HỆ QUA LẠI GIỮA ĐẦU TƯ VỚI TĂNG TRƯỞNG & PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2001 - 2007 13
I. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG & PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 - 2007 13
1. Tình hình huy động và sử dụng vốn đầu tư 13
2. Tình hình tăng trưởng & phát triển kinh tế Việt Nam từ 2001-2007 15
II. MỐI QUAN HỆ QUA LẠI GIỮA ĐẦU TƯ VỚI TĂNG TRƯỞNG & PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 16
1. Tác động của đầu tư đến tăng trưởng & phát triển kinh tế 16
1.1. Tác động của đầu tư đến tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế Việt Nam 16
1.3. Tác động của đầu tư phát triển đến khoa học và công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế 20
1.4. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế 23
1.5. Đầu tư góp phần giải quyết các vấn đề xã hội 24
2. Tác động ngược lại của tăng trưởng & phát triển kinh tế đến đầu tư 26
2.1. Tăng trưởng & phát triển kinh tế góp phần cải thiện môi trường đầu tư 26
2.2. Tăng trưởng và phát triển kinh tế làm tăng tỷ lệ tích luỹ, cung cấp thêm vốn cho đầu tư 29
2.3. Tăng trưởng kinh tế góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, năng lực công nghệ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư phát triển 30
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG MỐI QUAN HỆ TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA ĐẦU TƯ VỚI TĂNG TRƯỞNG & PHÁT TRIỂN KINH TẾ 32
I. MỤC TIÊU VÀ QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẾN 2010 32
1. Mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam đến 2010: 32
2. Phương hướng đầu tư đến năm 2010 32
II. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ NHẰM THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG & PHÁT TRIỂN KINH TẾ 32
1. Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch và bố trí kế hoạch đầu tư 32
2. Phân bổ và sử dụng nguồn vốn có hiệu quả 33
2.1. Nguồn vốn trong nước 33
2.1.1. Vốn ngân sách nhà nước 33
2.1.2. Nguồn vốn từ dân cư và tư nhân 34
2.2. Nguồn vốn từ nước ngoài (gồm ODA và FDI) 35
3. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao năng suất lao động 35
4. Đổi mới và hoàn thiện chính sách đầu tư vào công nghệ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh 36
5. Đổi mới công tác quản lý, kiểm tra, giám sát trong lĩnh vực đầu tư 37
III. GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠO ĐIỀU KIỆN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 38
1. Giải pháp thúc đẩy tăng trưởng nhằm thu hút đầu tư 38
1.1. Giải pháp thu hút đầu tư từ nguồn vốn trong nước 38
1.1.1.Chính sách tài chính: 38
1.1.2. Chính sách tiền tệ và tín dụng: 39
1.2. Giải pháp thúc đẩy tăng trưởng nhằm tạo điều kiện thu hút đầu tư từ nước ngoài 40
1.1.1.Giải pháp thu hút nguồn vốn ODA 40
1.1.2.Giải pháp thu hút nguồn vốn FDI 40
2. Áp dụng chặt chẽ các biện pháp về quản lý môi trường. 43
KẾT LUẬN 44
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
 
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-16826/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

và FDI. Với mức thu hút vốn chiếm 45,6 % GDP, hệ số sử dụng vốn (ICOR) của Việt Nam năm 2007 khoảng gần 5 (tức là để tăng 1 đơn vị GDP thì cần tăng thêm 5 đơn vị vốn đầu tư). Hệ số này cao hơn rất nhiều so với của Trung Quốc cách đây 10 năm (ICOR Trung Quốc giai đoạn 1991-1993 là 4,1). Với cùng với tỷ lệ đầu tư so với GDP tương đương với Việt Nam, Trung Quốc đạt được mức tăng trưởng 9-10%, trong khi Việt Nam chỉ có thể duy trì ở mức khoảng 8%. Nếu so sánh với các nước Đông Bắc Á khác như Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan thì hệ số ICOR của Việt Nam còn cao hơn rất nhiều.
Bảng 4: Đầu tư, tăng trưởng và hệ số ICOR của một số nước châu Á
Nước và vùng lãnh thổ
Đầu tư
(%GDP)
Tăng trưởng GDP
(%)
ICOR
Việt Nam(00-07)
38,0
7,6
5,0
Trung Quốc(91-03)
39,1
9,5
4,1
Đài Loan (81-90)
21,9
8,0
2,7
Hàn Quốc (81-90)
29,6
9,2
3,2
Nhật Bản (61-70)
32,6
10,2
3,2
Nguồn : www.fpts.com
Thông thường, chỉ số ICOR của các nước chỉ 2 - 3/1, chỉ số ICOR Việt Nam xấp xỉ 5 là quá cao và là sự thông báo về tăng trưởng thiếu bền vững do sử dụng vốn đầu tư chưa hiệu quả . Việc sử dụng vốn đầu tư không hiệu quả ở nước ta hiện nay là do các nguyên nhân sau:
- Cơ chế phân bổ và sử dụng vốn đầu tư, đăc biệt vốn đầu tư công bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước còn chưa hợp lý.
- Thất thoát lãng phí trong việc sử dụng vốn đầu tư
Quan hệ giữa ICOR và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong thời gian qua được thể hiện trong hình dưới đây:
1.2. Tác động của việc sử dụng vốn đầu tư đến chất lượng tăng trưởng kinh tế thông qua việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Có thể đánh giá tác động của việc sử dụng vốn đầu tư trên một số góc độ sau:
Đầu tư với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành
* Tích cực
- Đầu tư cho công nghiệp gia tăng & chiếm tỷ trọng lớn
- Ưu tiên đầu tư cho một số ngành sản xuất cơ bản tạo thế và đà cho sự phát tăng trưởng kinh tế
- Có những cải thiện đáng kể trong đầu tư phát triển nông nghiệp & nông thôn
* Hạn chế:
- Đầu tư cho nông nghiệp còn chưa thoả đáng
Trong cơ cấu nông nghiệp :
Nông nghiệp thuần tuý vẫn là cơ bản : 83,2%
Thuỷ sản chỉ chiếm : 10,5%
Lâm nghiệp : 6,3
- Đầu tư cho công nghiệp chỉ chủ yếu tập trung tăng công suất, chưa chú ý đến chất lượng sản phẩm, đổi mới công nghệ chưa quan tâm đúng mức
- Đầu tư cho dịch vụ chưa chú trọng & phát huy được các ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao, chưa đáp ứng được nhu cầu hội nhập. Đầu tư cho khoa học công nghệ, giáo dục, đào tạo, y tế vẫn chưa thoả đáng như thể hiện trong bảng. Với mức đầu tư thấp như vậy, những chuyển biến cơ bản về chất lượng là khó đạt được và việc chuyển dịch cơ cấu theo hướng hiện đại hoá cũng vẫn còn nhiều thách thức.
Bảng 5: Cơ cấu đầu tư phân theo ngành kinh tế
Đơn vị : %
Năm
2000
2003
2004
2005
2006
2007
Nông nghiệp
13,8
8,5
7,9
7,5
7,4
6,5
Công nghiệp
39,2
41,3
42,8
42,6
42,2
43,5
Dịch vụ
47,0
50,2
49,3
49,9
50,4
50,0
Nguồn: Tính toán theo số liệu từ niên giám thống kê năm 2007
Đầu tư với chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ
* Tích cực
- Bước đầu phát huy được lợi thế vùng, hình thành các vùng sản xuất hàng hoá
- Xây dựng được các vùng kinh tế trọng điểm, chiếm 50% GDP, 75–80% giá trị gia tăng sản phẩm công nghiệp, 60-65% giá trị sản phẩm dịch vụ của cả nước. (Bảng 7)
* Hạn chế
- Đầu tư giữa các vùng còn mất cân đối
- Mối liên kết giữa các vùng còn chưa cao
- Hiệu lực và hiệu quả của công tác quy hoạch còn chưa cao
Bảng 6: Tỷ trọng vốn đầu tư của 3 vùng kinh tế trọng điểm trong tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội
Đơn vị : %
Vùng kinh tế
2001
2002
2003
Cả nước
100
100
100
Ba vùng kinh tế trọng điểm
53,62
53,83
54,12
Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
20,08
19,95
19,40
Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung
5,31
5,20
5,22
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
28,23
28,68
29,50
Nguồn : Viện chiến lược phát triển, Bộ KH và ĐT
Đầu tư với chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế
* Kết quả
- Nguồn vốn đầu tư đã được đa dạng hoá
- Cơ chế bao cấp trong đầu tư phát triển từng bước được hạn chế và xoá bỏ
- Vốn nhà nước chủ yếu tập trung vào các mục tiêu chủ yếu của kế hoạch
* Hạn chế
- Đầu tư của khu vực nhà nước vẫn chưa hiệu quả, thất thoát lãng phí còn phổ biến
- Thị trường vẫn chưa phát triển
1.3. Tác động của đầu tư phát triển đến khoa học và công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế
Các kết quả khảo sát cho thấy, so với 4 – 5 năm trước đây, trình độ công nghệ và đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp đã có chuyển biến tích cực. Một lượng vốn đầu tư không nhỏ đã được rót vào việc nhập khẩu cũng như nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ trong thời gian qua. Riêng trong năm 2006, nguồn vốn đầu tư được bỏ ra cho hoạt động khoa học công nghệ đã là 2,536 tỷ đồng. Tuy chỉ chiếm 1,37% tổng vốn đầu tư nhưng nó cũng tạo ra cho Việt Nam một bước tiến dài trong việc nghiên cứu, tiếp thu công nghệ. Một số khu công nghệ cao đã lần lượt ra đời như: Khu công nghệ cao Thành Phố Hồ Chí Minh, Khu công nghệ cao Hòa Lạc... Hệ thống thông tin liên lạc ngày càng được hoàn thiện, viễn thông và công nghệ thông tin phát triển không ngừng với ngày càng nhiều vốn được rót vào từ cả các doanh nghiệp trong và ngoài nước, đặc biệt giờ đây Việt Nam đã có thể xuất khẩu phần mềm với doanh số 110 triệu đôla năm 2006. Qua đó ta có thể thấy, đi cùng sự gia tăng mạnh mẽ đầu tư vào nền kinh tế Việt Nam là sự phát triển vũ bão của năng lực công nghệ quốc gia.
Tuy nhiên, nhận thức về đầu tư đổi mới công nghệ còn hạn chế, cơ chế chính sách cho đầu tư đổi mới công nghệ chưa hoàn thiện và đồng bộ.
“Khi doanh nghiệp Việt Nam đi được 10 mét thì công nghệ thế giới đã vượt chặng đường 20 mét rồi”. Điều đó giải thích vì sao chỉ số tăng trưởng của ta so với thời gian trước vượt bậc mạnh mẽ, nhưng so với các nước lại tụt hậu trên bảng xếp hạng thế giới. Kết quả điều tra cho thấy mức độ hiện đại của các doanh nghiệp như sau:
39% thuộc về những năm 1980
57% thuộc về những năm 1990
10% thuộc về thời kì 1970
Trong đó, 70% công nghệ chỉ đạt mức đồng bộ trung bình, 7% là chắp vá. Điều này dẫn đến mức độ làm chủ công nghệ trong hầu hết các doanh nghiệp ở mức rất thấp, hầu hết còn phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu và thiết bị công nghệ nhập khẩu. Hầu hết các doanh nghiệp tiến hành đổi mới công nghệ mang tính thụ động do yêu cầu trong quá trình sản xuất mà chưa có kế hoach dài hạn. Thêm vào đó, cách tiến hành chủ yếu là bắt chước, thiết kế lại của nước ngoài (52%), nhập khẩu công nghệ (56%), còn mối quan hệ với các cơ quan nghiên cứu khoa học là rất yếu (31% do hợp tác với trong nước và 8% hợp tác với nước ngoài), và thuê tư vấn trong nước rất ít (5%).
Đi sâu vào phân tích, có thể thấy rằng cơ chế chính sách thúc đẩy các doanh nghiệp đầu tư đổi mới công nghệ còn nhiều bất cập. Khi sức ép hội nhập đang ngày càng lớn thì những nhân tố mang tính ng...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status