Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ nước ngoài tại Việt Nam - pdf 12

Download Khóa luận Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chuyển giao công nghệ nước ngoài tại Việt Nam miễn phí



Phải nói rằng thông qua hoạt động CGCN mà ngành công nghệ thông tin
của nước ta đã phát triển nhanh chóng và đã dần tiếp cận được với trình độ hiện
đại của thế giới, trong đó đặc biệt phải kể đến Bưu chính viễn thông.
Ở nước ta từ chỗ chỉ có 9 đường dây quốc tế năm 1987, đến cuối 1995 đã
lên đến 2.500. Sự tăng tốc này phần lớn là do sự tha m gia mạng lưới của hãng
Telstra (Australia), Ericssion (của Thuỵ Điển) từ cuối năm 1987. Một dự án
khác được nhiều công ty nước ngoài tham gia cùng với đối tác Việt Nam là
Tổng công ty Bưu chính viễn thông (VNPT) là hệ thống cáp sợi quang xuyên
biển nối liền Thái Lan, Việt Nam, Hồng Kông. Năm 1993 Tổng công ty bưu
chính viễn thông Việt Nam đã hoàn thành việc xây dựng và đưa vào khai thác
tuyến thông tin cáp quang Bắc Nam đầu tiên có dung lượng 34Mbit /s dài 1.830
km. Số hoá hoàn toàn mạng truyền dẫn liên tỉnh với tổng chiều dài 167.906 km
luồng 2Mbit/s tăng 918,5% so với 1992. Ngày 03 / 12 / 1995 VNPT đã hoàn
chỉnh chỉ tiêu phát triển đạt 742.000 máy điện thoại đưa mật độ điện thoại bình
quân cả nước lên 1 / 100 dân. Đến năm 2000 vượt qua mật độ 4 máy / 100 dân
tăng 4,23 lần so với 1995 số lượng máy điện thoại toàn mạng là 3,3 triệu máy.
Việt Nam được liên minh viễn thông thế giới ITU đánh giá là nước có tốc độ
phát triển điện thoại nhanh thứ hai thế giới.


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-16793/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

hiều
nguyên nhân trong các liên doanh, cũng như các doanh nghiệp trong nước khi
CGCN từ bên ngoài vào Việt Nam các chủ đầu tư nước ngoài do sợ bị kéo dài
thời gian do phải xem xét hợp đồng, phải qua thẩm định...hay không muốn công
C¸c gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ chuyÓn giao c«ng nghÖ n•íc
ngoµi t¹i ViÖt Nam
Vò thÕ Anh, A1 CN9
42
khai hoá tình trạng công nghệ sản xuất ở đơn vị mình nên thường bỏ qua việc
lập hợp đồng CGCN. Vì vậy rất khó có thể xác định được chính xác được trị giá
các hợp đồng CGCN từ nước ngoài vào Việt Nam từ trước đến nay.
Ngay cả các liên doanh lớn giữa Việt Nam và nước ngoài cũng không có
hợp đồng CGCN. Công ty liên doanh ô tô Hoà Bình (VMC) với tổng số vốn đầu
tư 58 triệu USD được liên doanh bởi Columbian Motor Corp. và Imex Pan
Pacific (Phiplipin) với nhà máy ô tô Hoà Bình và Công ty Trancimex; Công ty
liên doanh ô tô Mê kông (Mekong Auto Corp) được liên doanh bởi Silio
Machinery Co. Ltd. và Sae Young Intl’ Inc. Ltd. (Hàn Quốc) với nhà máy cơ khí
Cổ Loa và nhà máy SAKYNO với tổng số vốn gần 36 triệu USD đều không có
hợp đồng CGCN[21].
Trong những năm qua các doanh nghiệp trong nước đã ý thức rất rõ về việc
nhập khẩu dây chuyền thiết bị máy móc từ nước ngoài để tăng năng lực sản
xuất. Chính vì lẽ đó trong tổng kim ngạch nhập khẩu giá trị máy móc dây
chuyền nhập khẩu chiếm một tỷ trọng tương đối cao. Từ năm 1995 - 2000 khối
lượng thiết bị toàn bộ và máy móc công cụ nền kinh tế nhập khẩu đạt tới 30%
trong tổng kim ngạch nhập khẩu[22].
2.2. Chuyển giao công nghệ theo lĩnh vực và theo đối tác
2.2.1. Chuyển giao công nghệ theo lĩnh vực
Do yêu cầu phát triển của nền kinh tế, mọi ngành mọi lĩnh vực sản xuất đã
và đang tiến hành đổi mới công nghệ thông qua con đường CGCN nước ngoài
vào trong nước. Trong những năm vừa qua công nghệ được chuyển giao chủ yếu
được tập trung vào các ngành các lĩnh vực như: công nghệ thông tin; công nghệ
sinh học; ngành vật liệu; ngành dệt may...
[21] Bộ kế hoạch và đầu tư 1999 - Tạp chí Công nghiệp số 20/1999.
[22] Nguyễn Mạnh Hùng - Giảm chi phí sản xuất nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm công
nghiệp Việt Nam - Tạp chí kinh tế và dự báo số 11/2002.
C¸c gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ chuyÓn giao c«ng nghÖ n•íc
ngoµi t¹i ViÖt Nam
Vò thÕ Anh, A1 CN9
43
Ngành công nghệ thông tin
Phải nói rằng thông qua hoạt động CGCN mà ngành công nghệ thông tin
của nước ta đã phát triển nhanh chóng và đã dần tiếp cận được với trình độ hiện
đại của thế giới, trong đó đặc biệt phải kể đến Bưu chính viễn thông.
Ở nước ta từ chỗ chỉ có 9 đường dây quốc tế năm 1987, đến cuối 1995 đã
lên đến 2.500. Sự tăng tốc này phần lớn là do sự tham gia mạng lưới của hãng
Telstra (Australia), Ericssion (của Thuỵ Điển) từ cuối năm 1987. Một dự án
khác được nhiều công ty nước ngoài tham gia cùng với đối tác Việt Nam là
Tổng công ty Bưu chính viễn thông (VNPT) là hệ thống cáp sợi quang xuyên
biển nối liền Thái Lan, Việt Nam, Hồng Kông. Năm 1993 Tổng công ty bưu
chính viễn thông Việt Nam đã hoàn thành việc xây dựng và đưa vào khai thác
tuyến thông tin cáp quang Bắc Nam đầu tiên có dung lượng 34Mbit/s dài 1.830
km. Số hoá hoàn toàn mạng truyền dẫn liên tỉnh với tổng chiều dài 167.906 km
luồng 2Mbit/s tăng 918,5% so với 1992. Ngày 03 / 12 / 1995 VNPT đã hoàn
chỉnh chỉ tiêu phát triển đạt 742.000 máy điện thoại đưa mật độ điện thoại bình
quân cả nước lên 1 / 100 dân. Đến năm 2000 vượt qua mật độ 4 máy / 100 dân
tăng 4,23 lần so với 1995 số lượng máy điện thoại toàn mạng là 3,3 triệu máy.
Việt Nam được liên minh viễn thông thế giới ITU đánh giá là nước có tốc độ
phát triển điện thoại nhanh thứ hai thế giới.
Tính đến hiện tại, 90% số xã trong cả nước có máy điện thoại. Mật độ điện
thoại trên toàn quốc là 5,44 máy/ 100 dân. Công ty viễn thông quân đội Vietel,
Công ty viễn thông điện lực ETC, Công ty viễn thông hàng hải VISHIPEL,
Công ty dịch vụ cổ phần bưu chính viễn thông Sài Gòn (SPT) đang tích cực
trong việc khai thác các dịch vụ thông tin trên thị trường bưu chính viễn thông
Việt Nam. Nhiều dịch vụ mới ra đời như VOIP trong nước và quốc tế, chuyển
vùng điện thoại di động trong nước và quốc tế, Internet Card, Mobimail. Bên
cạnh dịch vụ điện thoại đường dài giá rẻ như 171 của VNPT các dịch vụ 178 của
C¸c gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ chuyÓn giao c«ng nghÖ n•íc
ngoµi t¹i ViÖt Nam
Vò thÕ Anh, A1 CN9
44
công ty Vietel, 177 của Sài Gòn Postel đang hoạt động trên thị trường bưu chính
viễn thông Việt Nam. Phấn đấu đến năm 2005 của VNPT đạt 8-10 máy / 100
dân (gồm cả máy cố định và di động) tỷ lệ người sử dụng Internet đạt 4,5% với
mật độ 1,3-1,5 thuê bao / 100 dân[23]
Cũng nhờ hoạt động CGCN, trong lĩnh vực Bưu chính viễn thông, chúng ta
đã nhập khẩu được công nghệ sản xuất cáp quang đạt tiêu chuẩn quốc tế. Trong
lĩnh vực thiết bị điện và điện tử đã có những bước tiến đáng kể, chúng ta đã có
công nghệ chế tạo các cuộn dây điện từ dùng trong việc sản xuất các thiết bị
điện dân dụng (biến thế, ổn áp) bằng các thiết bị cuốn dây, tẩm sấy chân không
tự động. Các loại máy biến thế đến 35 KW đạt chất lượng cao theo tiêu chuẩn
ABB giảm hao tổn điện năng 30%, giảm 20% trọng lượng máy so với sản phẩm
đồng loại được sản xuất trước đây, đã được sản xuất và xuất khẩu sang Tây Âu.
Công nghệ sản xuất bóng đèn hình của máy thu hình, công nghệ sản xuất các bảng
vi mạch máy tính (bằng dây chuyền lắp ráp tự động)...
Ngành công nghệ sinh học
Nhờ hoạt động CGCN mà trong ngành công nghệ sinh học, chúng ta đã đạt
được những kết quả sau:
Sự hợp tác giữa các chuyên gia sinh học Việt Nam và chuyên gia hàng đầu
thế giới về sinh học đã thu được kết quả trong phát triển sản xuất lương thực ở
Việt Nam hơn 10 năm qua, đưa Việt Nam thành một nước xuất khẩu gạo thứ 2
trên thế giới, với nhiều giống gạo mới có chất lượng cao như: P4, VD-10, IR
5960, OM 997-6...

Chúng ta đã tiếp thu được các công nghệ gieo tưới, điển hình là các hình
thức mẫu trang trại với những thiết bị tưới, ươm giống hiện đại, truyền bá kỹ
thuật nông nghiệp hiện đại của Israel cho ngành nông nghiệp Việt Nam. Đặc biệt
là phân bón được tự động hoà trộn nước và tưới nhỏ giọt bằng đường ống
[23] Quốc Trường và Minh Phương - Tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam 10 năm đổi mới và
phát triển - Tạp chí kinh tế và dự báo số tháng 6/2002.
C¸c gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ chuyÓn giao c«ng nghÖ n•íc
ngoµi t¹i ViÖt Nam
Vò thÕ Anh, A1 CN9
45
chuyên dụng của Israel. Ngoài ra với thiết bị nhập của Pháp, Nhật Bản...Việt
Nam đã xúc tiến sản xuất phân bón và thuốc trừ sâu chất lượng cao. Đã áp dụng
công nghệ mới nhân giống bằng phương pháp cấy mô cho việc trồng chuối,
trồng dưa chuột.
Trong ngành công nghệ sinh học, ở lĩnh vực bánh kẹo, bia rượu, nước giải
khát, nhà máy bia Sài Gòn thông qua hoạt động CGCN nước ngoài vào trong
nước từ năm 1996 - 2000 đã tiến hành đ
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status