Kế toán nguyên vật liệu may tại công ty Thanh Hà - Cục Hậu cần - pdf 12

Download Chuyên đề Kế toán nguyên vật liệu may tại công ty Thanh Hà - Cục Hậu cần miễn phí



MỤC LỤC
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục sơ đồ
Danh mục bảng biểu Trang
Lời nói đầu 1
 
Phần 1: Cơ sở lý luận của hạch toán NVL trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
I. Khái niệm, đặc điểm, phân loại và tính giá NVL
1. Khái niệm nguyên vật liệu.2
2. Đặc điểm nguyên vật liệu.2
3. Phân loại nguyên vật liệu.2
4. Tính giá nguyên vật liệu.4
a. Giá thực tế của NVL nhập kho.4
b. Giá thực tế của NVL xuất kho.5
II. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu
2.1. Phương pháp thẻ song song.9
2.2. Phương pháp đối chiếu luân chuyển.11
2.3. Phương pháp sổ số dư.11
III. Hạch toán tổng hợp tình hình luân chuyển NVL
3.1. Các phương pháp hạch toán tổng hợp NVL
a. Phương pháp kê khai thường xuyên.14
b. Phương pháp kiểm kê định kỳ.14
3.2. Hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKTX
a. Tài khoản sử dụng.14
b. Phương pháp hạch toán.16
3.3. Hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKDK
a. Tài khoản sử dụng.21
b. Phương pháp hạch toán.22
3.4. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.23
3.5. Các hình thức sổ
3.5.1. Hình thức sổ “ Nhật ký chung”.25
3.5.2. Hình thức sổ “ Nhật ký- Sổ cái”.26
3.5.3. Hình thức sổ “ Chứng từ ghi sổ”.26
3.5.4. . Hình thức sổ “ Nhật ký chứng từ”.28
Phần 2: Thực trạng công tác hạch toán kế toán NVL tại Công ty Thanh Hà
I. Những đặc điểm kinh tế- kỹ thuật của Công ty Thanh Hà- Cục Hậu Cần
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Thanh Hà 29
2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Thanh Hà 32
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty Thanh Hà 35
4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty Thanh Hà 38
5. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty Thanh Hà
5.1. Chính sách kế toán áp dụng của công ty .41
5.2. Hệ thống chứng từ kế toán 41
5.3. Hệ thống tài khoản kế toán . 43
5.4. Hệ thống sổ kế toán . 44
5.5. Hệ thống báo cáo kế toán . 47
II. Thực trạng kế toán NVL tại công ty Thanh Hà
2.1. Đặc điểm, phân loại và quản lý NVL tại công ty Thanh Hà
2.1.1. Đặc điểm NVL tại công ty Thanh Hà 47
2.1.2. Phân loại NVL tại công ty Thanh Hà . 47
2.1.3. Công tác quản lý NVL tại công ty Thanh Hà . 48
2.1.4. Tính giá NVL tại công ty Thanh Hà
2.1.4.1. Tính giá NVL nhập kho . 49
2.1.4.2. Tính giá NVL xuất kho 49
2.2. Chứng từ và kế toán chi tiết NVL tại công ty Thanh Hà
a. Nhiệp vụ nhập kho NVL .50
b. Nhiệp vụ xuất kho NVL .56
2.3. Kế toán tổng hợp NVL tại công ty Thanh Hà
2.3.1. Tài khoản sử dụng .66
2.3.2. Hạch toán NVL nhập kho .66
2.3.3. Hạch toán NVL xuất kho .73
2.3.4. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho .77
Phần 3: Phương hướng hoàn thiện hạch toán kế toán NVL may tại Công ty Thanh Hà- Cục Hậu Cần
3.1. Đánh giá thực trạng kế toán NVL tại Công ty Thanh Hà .81
3.1.1. Ưu điểm .82
3.1.2. Nhược điểm 85
3.2. Sự cần thiết hoàn thiện kế toán NVL tại Công ty Thanh Hà 86
3.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán NVL may tại Công ty Thanh Hà .88
KẾT LUẬN . 96
Danh mục tài liệu tham khảo . 97
 
 
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-18034/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

202.570
1.230.240
2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Thanh Hà
Sản phẩm kinh doanh của Công ty Thanh Hà bao gồm nhiều loại như trang trí nội thất, may tạp trang, sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng, xây dựng và sửa chữa... nhưng các sản phẩm may chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu hàng năm của Công ty.
Để mở rộng thị trường may phục vụ nhu cầu riêng của nhiều đối tượng khác nhau nên các sản phẩm may của Công ty có thể khái quát thành 2 dạng quy trình là may đo lẻ và may đo hàng loạt.
*- May đo lẻ: Dạng phục vụ số ít với yêu cầu tỷ mỷ của khách hàng, quy trình may đo lẻ bao gồm:
- Bộ phận đo: Tiến hành đo cho từng người, ghi số đo vào phiếu (mỗi sản phẩm 1 phiếu đo). Ghi thành 2 liên, liên 1 lưu cuống phiếu để chuyển cho bộ phận cắt, liên 2 giao cho khách hàng.
- Bộ phận cắt: căn cứ vào phiếu đo của từng người ghi trên phiếu để cắt sau đó giao cho bộ phận may
- Bộ phận may
+ Theo chuyên môn hoá, chia cho từng người may hoàn thiện.
+ Sản phẩm may xong được thùa khuy, đính cúc là hoàn chỉnh và kiểm tra chất lượng.
- Bộ phận đồng bộ: Theo số phiếu, ghép các sản phẩm thành 1suất cho từng người. Sau đó nhập sang cửa hàng để trả cho khách.
Sơ đồ 1.10: Sơ đồ qui trình công nghệ may đo lẻ
CẮT
may
Đ®ång bé
OkiÓm tra
chÊt l­îng
hoµn chØnh
CẮT
MAY
NHẬP CỬA
HÀNG
THÀNv¶i
(NVL chÝnh)
M TRA
CHẤT LƯỢNG
HOÀN CHỈNH
MAY
ĐỒNG BỘ
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
HOÀN CHỈNH
THÀNH PHẨM
NHẬP CỬA HÀNG
VẢI
(NVL chính)
ĐO
ĐO
CẮT
MAY
NHẬP CỬA
HÀNG
THÀNH
PHẨM
ĐỒNG BỘ
KIỂM TRA
CHẤT LƯỢNG
HOÀN CHỈNH
*- May hàng loạt: Bao gồm các sản phẩm của hàng Quốc phòng. Các sản phẩm này có đặc điểm là sản xuất theo cỡ số quy định của cục Quân nhu, quy trình này bao gồm:
- Tại phân xưởng cắt
+ Tiến hành phân khổ vải, sau đó báo cho kỹ thuật giác mẫu theo từng cỡ số và trổ mẫu.
+ Rải vải theo từng bàn cắt, ghi mẫu và xoa phấn.
+ Cắt phá theo đường giác lớn sau đó cắt vòng theo đường giác nhỏ.
+ Đánh số thứ tự, bó buộc chuyển sang tổ may.
- Tại các tổ may
+ Bóc mầu bán thành phẩm theo số thứ tự.
+ Rải chuyền theo quy trình công nghệ.
+ S¶n phÈm may xong ®­îc thïa khuy, ®Ýnh cóc, lµ hoµn chØnh, kiÓm tra chÊt l­îng vµ ®ãng gãi theo quy ®Þnh sau ®ã nhËp kho thµnh phÈm.
Sơ đồ 1.11: Sơ đồ quy trình công nghệ may hàng loạt
PHÂN KHỔ
MAY
ĐỒNG BỘ
KIỂM TRA
CHẤT LƯỢNG
HOÀN CHỈNH
THÀNH
PHẨM
NHẬP CỬA
HÀNG
VẢI (NLC)
PHÂN KHỔ
PHÂN KHỔ
Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chủ yếu của cấp trên giao cho Công ty hàng năm. Công ty xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chủ yếu cho các đơn vị thành viên trực thuộc Công ty như sau:
- Xí nghiệp may có nhiệm vụ sản xuất các mặt hàng may phục vụ Quốc phòng và sản xuất quân trang như ba lô, quần lót, vỏ chăn, võng, màn, tất chống vắt ... của Cục Quân Nhu và sản xuất hàng Quân y của Cục Quân y theo kế hoạch và hàng tạo nguồn của Công ty.
- Xí nghiệp 1: Kinh doanh mặt hàng ăn uống, phục vụ hội nghị, cưới hỏi.
- Xí nghiệp 2: Đóng quân tại Thành phố Hồ Chí Minh, xây dựng và sửa chữa theo kế hoạch hàng năm và tận thu mặt bằng phía nam.
- Xí nghiệp 3: Sản xuất hàng doanh cụ như bàn, ghế, tủ, giường ... và trang trí nội thất của các công trình xây dựng.
- Đội xây dựng và tổ sửa chữa chuyên xây dựng và sửa chữa các công trình theo kế hoạch và tạo nguồn.
- Trường Mầm non có nhiệm vụ nuôi dạy tốt các cháu là con em của CB-CNV trong Công ty, theo chương trình của Sở Giáo dục quy định .
Sơ đồ 1.12: Sơ đồ tổ chức hoạt động sx-kd của Công ty Thanh Hà
CÔNG TY
XÍ NGHIỆP 1
XÍ NGHIỆP 2
XÍ NGHIỆP 3
ĐỘI XÂY DỰNG
TỔ SỬA CHỮA
TRƯỜNG MẦN NON
XÍ NGHIỆP MAY
3. Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Thanh Hà
Công ty Thanh Hà xây dựng được 1 mô hình quản lý và hạch toán phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường, chủ động trong sản xuất kinh doanh, có uy tín trên thị trường, bảo đảm đứng vững trong cạnh tranh và phát triển trong điều kiện hiện nay. Với bộ máy quản lý gọn nhẹ, các phòng ban chức năng đã đáp ứng nhiệm vụ chỉ đạo và kiểm tra mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty.
a. Giám đốc Công ty
Là người thay mặt có tư cách pháp nhân cao nhất tại Công ty, chịu trách nhiệm trước TCHC - BQP, trước pháp luật và cấp uỷ về điều hành hoạt động của Công ty. Có nhiệm vụ lãnh đạo, điều hành và quyết định mọi hoạt động của Công ty theo đúng kế hoạch được cấp trên phê duyệt và nghị quyết Đại hội CN-VC hàng năm.
b.Các phó giám đốc Công ty
Có nhiệm vụ giúp Giám đốc điều hành các lĩnh vực, phần việc được phân công. Được quyền chủ động điều hành, giải quyết các lĩnh vực công việc được Giám đốc phân công và ủy quyền. Chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty, trước pháp luật về mọi hoạt động của mình.
- Phó Giám đốc kinh doanh: Giúp Giám đốc điều hành về các hoạt động kinh doanh của đơn vị trực tiếp chỉ đạo phòng Tài chính - kế toán và phòng Kinh doanh.
- Phó Giám đốc sản xuất: Giúp Giám đốc điều hành trong công tác tổ chức sản xuất và toàn bộ công tác kỹ thuật, chất lượng sản phẩm sản xuất ra của Công ty. Trực tiếp chỉ đạo phòng Kế hoạch - Tổ chức sản xuất và phòng Kỹ thuật - Chất lượng.
- Phó Giám đốc chính trị: Giúp Giám đốc điều hành công tác Đảng, công tác chính trị trong toàn đơn vị. Trực tiếp chỉ đạo phòng Chính trị và phòng Hành chính.
c. Phòng Kế hoạch - Tổ chức sản xuất
Là cơ quan tham mưu tổng hợp cho Giám đốc Công ty về mọi mặt. Trong đó chịu trách nhiệm trực tiếp về các mặt : công tác kế hoạch hoá, tổ chức sản xuất, lao động tiền lương .
d. Phòng kinh doanh
Là cơ quan tham mưu giúp Giám đốc Công ty xác định phương hướng mục tiêu KD và dịch vụ. Trực tiếp tổ chức triển khai thực hiện các mục tiêu nhiệm vụ về KD, dịch vụ theo kế hoạch của Công ty trong từng thời kỳ. Tư vấn cho Giám đốc về việc thực hiện pháp luật trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
e. Phòng chính trị
Là cơ quan đảm nhiệm công tác Đảng, công tác chính trị ở công ty. Có nhiệm vụ giúp Giám đốc Công ty thực hiện công tác tuyên huấn, công tác tổ chức xây dựng đảng, công tác cán bộ chính sách, và các công tác đoàn thể như công đoàn, phụ nữ, thanh niên trong đơn vị.
f. Phòng kỹ thuật- chất lượng
Là cơ quan tham mưu cho Giám đốc về các mặt công tác quản lý khoa học kỹ thuật, công nghệ sản xuất, chất lượng sản phẩm. Nghiên cứu mẫu mốt, chế thử sản phẩm mới, quản lý máy móc thiết bị, bồi dưỡng và đào tạo công nhân kỹ thuật trong toàn công ty.
g. Phòng tài chính- kế toán
Là cơ quan tham mưu cho Giám đốc công ty về công tác tài chính kế toán. Thực hiện chức năng quan sát viên của Nhà Nước tại Công ty. Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty, cơ quan tài chính cấp trên và pháp luật về thực hiện các nghiệp vụ tài chính kế toán của công ty.
h. Phòng hành chính
Là cơ quan giúp việc cho Giám đốc công ty thực hiện các chế độ về hành chính, văn thư, bảo mật. Thường xuyên bảo đảm trật tự an toàn ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status