Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội - pdf 12

Download Đề tài Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh tại công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội miễn phí



MỤC LỤC
 
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 3
I. Đặc điểm chung của doanh nghiệp 3
1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 3
2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty 5
3. Công tác tổ chức quản lý, tổ chức bộ máy kế toán của Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội 6
3.1. Tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp 6
3.2. Tổ chức bộ máy kế toán 8
3.3. Tổ chức hệ thống sổ kế toán 11
4. Quy trình công nghệ sản xuất 12
PHẦN II: CÁC PHẦN HÀNH KẾ TOÁN 13
I.Kế toán vốn bằng tiền 14
1. Kế toán tiền mặt 14
2. Tiền gửi Ngân hàng: 17
II. Kế toán tài sản cố định 19
1. Đặc điểm 19
2. Chứng từ sổ sách sử dụng 19
3. Quy trình luân chuyển chứng từ 20
4. Trình tự ghi sổ 20
III. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 24
IV. Kế toán nguyên vật liệu - Công cụ công cụ 28
PHẦN III: CHUYÊN ĐỀ 29
I. Lý do chọn chuyên đề 29
II. Những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng tới công tác kế toán theo chuyên đề 30
1. Thuận lợi 30
2. Khó khăn 30
III. Nội dung công việc kế toán theo chuyên đề 31
1.1. Đặc điểm công tác tiêu thụ hàng hóa tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội 31
1.2. Các phương pháp tiêu thụ hàng hóa tại công ty 31
1.2.1. Bán than theo hợp đồng 31
1.2.2. cách bán lẻ than 33
1.3. Các cách thanh toán. 33
1.4 Các cách thanh toán 34
1.5. Kế toán thuế GTGT 39
1.6. Phương pháp và trình tự hạch toán giá vốn hàng bán 42
1.7. Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng 43
2. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ 46
2.1. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 46
2.2. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ 49
IV. Một số nhận xét đánh giá và ý kiến đề xuất góp phần hoàn thiện công tác kế toán tại công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội 53
1. Một số nhận xét đánh giá 53
2. Một số ý kiến đề xuất 54
KẾT LUẬN 56
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-19153/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:


Số tiền
Ghi chú
Số hiệu
Ngày tháng
Gửi vào
Rút ra
Còn lại
1
2
3
4
5
6
7
8
Dư đầu kỳ
Tồn cuối kỳ
* Số tiền gửi Ngân hàng:
- Tác dụng: Dùng để theo dõi hạch toán chi tiết tình hình tiền gửi ngân hàng theo từng nơi gửi, từng loại gửi theo chỉ tiêu số gửi vào, rút ra, số còn lại.
- Cơ sở lập: Cơ sở lập số tiền gửi ngân hàng là các giấy báo nợ, giấy báo có mà kế toán nhận được tiến hành phân loại sau đó được ghi vào sổ tiền gửi.
- Phương pháp lập: Mỗi loại tiền gửi được theo dõi riêng trên một quyển sổ, ghi rõ nơi gửi mở tài khoản giao dịch cũng như số hiệu tài khoản tại nơi giao dịch. Cuối tháng tổng cộng số tiền gửi vào hay rút ra chi tiêu từ đó tính ra số tiền gửi còn lại tại Ngân hàng để chuyển sang tháng sau, và số liệu này được đối chiếu với ngân hàng kho bạc.
II. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
1. Đặc điểm
- Tài khoản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu và những tài sản khác có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài.
- Theo quy định trong chế độ kế toán hiện hành, tài sản cố định là những tài sản có giá trị trên 10 triệu đồng trở lên và thời gian sử dụng lớn hơn 1 năm. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tài sản cố định có đặc điểm là:
+ Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh mà vẫn giữ được hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng phải loại bỏ.
+ Giá trị của tài sản cố định bị hao mòn dần và chuyển dần từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2. Chứng từ sổ sách sử dụng
- Hóa đơn mua tài sản cố định, biên bản giao nhận tài sản cố định, biên bản thanh lý tài sản cố định, thẻ tài sản cố định, sổ tài sản cố định, sổ theo dõi tài sản cố định, bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định, Nhật ký sổ cái.
3. Quy trình luân chuyển chứng từ
Sổ TSCĐ
Bảng tính khấu hao TSCĐ
Hoá đơn, chứng từ tăng giảm TSCĐ
Nhật ký sổ cái
Sổ theo dõi TSCĐ
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu
Ghi cuối tháng
4. Trình tự ghi sổ
Hàng ngày, hàng tháng khi phát sinh nghiệp vụ tăng giảm tài sản cố định. Kế toán dựa vào chứng từ gốc: Hóa đơn mua, biên bản giao nhận, biên bản thanh lý nhượng bán.
Kế toán phản ánh vào sổ tài sản cố định, sổ theo dõi tài sản cố định và ghi vào Nhật ký sổ cái. Hàng tháng dựa vào các chứng từ gốc và sổ cái tài sản cố định kế toán lập bảng khấu hao tháng và ghi vào Nhật ký sổ cái.
* Số tài sản cố định:
- Tác dụng: sổ tài sản cố định dùng để đăng ký, theo dõi và quản lý chặt chẽ tài sản trong đơn vị từ khi mua sắm, đưa vào sử dụng đến khi giảm tài sản cố định.
- Căn cứ lập: Việc ghi chép vào sổ tài sản cố định căn cứ vào biên bản giao nhận và thanh lý tài sản cố định.
- Phương pháp lập: sổ tài sản cố định mở cho cả năm hay một số năm được ghi chi tiết cho từng tài sản cố định theo từng nhóm, từng loại. Đối với trường hợp tăng tài sản cố định, kế toán căn cứ vào biên bản giao ghi nhận vào sổ chi tiết, mỗi tài sản cố định được ghi một dòng vào các cột tương ứng.
Khi sử dụng tài sản cố định, cuối năm tính toán số khấu hao tài sản cố định tính ghi vào cột khấu hao tài sản cố định, chi tiết theo cột năm.
SỔ TÀI KHOẢN THEO ĐƠN VỊ SỬ DỤNG
Năm 200….
Tên đơn vị sử dụng (Phòng, ban hay người sử dụng…)
Ghi tăng TS và công cụ lao động
Ghi giảm TS và công cụ lao động
Ghi chú
Chứng từ
Tên nhãn hiện quy cách TSCĐ và
Công cụ công cụ lao động
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Số tiền
Chứng từ
Lý do
Số lượng
Số tiền
SH
NTN
Ngày……. tháng…….năm…………..
Người ghi sổ Kế toán trưởng
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
Tháng…..năm……….
Doanh nghiệp……………………………
Số
TT
Chỉ tiêu
Tỷ lệ khấu hao (%)
Nơi sử dụng
Toàn DN
TK 627-Chi phí sản xuất chung
TK 641 chi phí bán hàng
TK 642 chi phí quản lý DN
TK 241 XDCB dở dang
TK 142 chi phí trả trước
TK 335 chi phí phải trả
Nguyên giá
Khấu hao
Phân xưởng (SP)
Phân xưởng (SP)
Phân xưởng (SP)
…..
…..
…..
…..
Ngày……. tháng…….năm…………..
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Khi giảm tài sản cố định căn cứ vào biên bản thanh lý, biên bản giao nhận… kế toán ghi vào sổ giảm tài sản cố định theo các cột tương ứng.
* Sổ theo dõi tài sản cố định
- Tác dụng: Sổ này dùng để ghi chép tình hình tăng giảm tài sản cố định và công cụ tại nơi sử dụng nhằm quản lý tài sản cố định đã được trang bị cho các phòng, ban và làm căn cứ để đối chiếu khi tiến hành kiểm kê tài sản định kỳ.
- Cơ sở lập: Cơ sở để lập sổ theo dõi tài sản cố định là các biên bản giao nhận tài sản cố định, biên bản thanh lý nhượng bán tài sản cố định.
- Phương pháp lập: sổ được lập cho từng nơi sử dụng, cho từng năm, mỗi phòng, ban lập hai quyển. Mỗi loại tài sản ghi một hay một số trang cho cả hai phần tăng và giảm.
* Bảng tính khấu hao tài sản cố định.
- Tác dụng : Bảng này dùng để tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định cho các đối tượng sử dụng.
- Cơ sở lập: công ty áp dụng theo phương pháp khấu hao đường thẳng theo phương pháp này kế toán liệt kê toàn bộ tài sản cố định hiện có của công ty theo chỉ tiêu nguyên giá, tỷ lệ khấu hao lấy trên số tài sản cố định và tính mức khấu hao của từng tài sản cố định. Sau đó, tiến hành tổng cộng. Số tổng cộng chính là mức trích khấu hao tổng tài sản trong đơn vị.
Công thức:
Mức khấu hao tháng =
Mức khấu hao năm =
III. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
- Khái niệm:
Tiền lương là phần thù lao lao động để tái sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí sức lao động đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động các doanh nghiệp sử dụng tiền lương để làm đòn bẩy kinh tế khuyến khích tinh thần lao động là nhân tố thúc đẩy để tăng năng suất lao động.
Để đảm bảo tái sản xuất sức lao động đảm bảo cho sản xuất kinh doanh được diễn ra liên tục doanh nghiệp phải tính vào chi phí sản xuất kinh doanh một bộ phận chi phí gồm các khoản trích BHXH, BHYT, CPCĐ.
- Tài khoản sử dụng:
+ TK 334: Phải trả công nhân viên
+ TK 338: Phải chả phải nộp khác
+ TK 3382: Kinh phí công đoàn
+ TK 3383: Bảo hiểm xã hội
+ TK 3384: Bảo hiểm y tế
- Sổ sách chứng từ sử dụng:
+ Bảng chấm công
Bảng thanh toán lương tổ, đội
+ Phiếu nghỉ, lương BHXH
Bảng thanh toán tiền lương toàn doanh nghiệp
+ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
Nhật ký sổ cái
* Quy trình luân chuyển chứng từ:
Chứng từ gốc
Bảng
chấm công
Bảng thanh toán lương tổ
Bảng thanh toán lương đội
Bảng thanh toán tiền lương toàn DN
Bảng phân bổ và BHXH
Nhật ký sổ cái
- Trình tự ghi sổ:
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc và tiền lương như bảng chấm công, sổ hàng ngày làm việc thực tế, phiếu nghỉ BHXH,… ta tính ra được bảng thanh toán lương tổ, đội. Sau đó dựa vào số lượng số công nhân tổ đội để tổng cộng được bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp tổng kết cuối tháng, đồng thời kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và các ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status