Báo cáo Thực tập tại công ty TNHH Xuân Phương - pdf 12

Download Báo cáo Thực tập tại công ty TNHH Xuân Phương miễn phí



Bất kỳ người lao động nào khi bắt tay vào lao động thì họ đều hưởng lương mà sức lao động của họ đã bỏ ra. Vì vậy Công ty phải có trách nhiệm tính lương và trả lương cho họ phù hợp với chức năng công việc của người lao động và thời gian lao động mà họ đã bỏ ra, để làm được như vậy các nhà quản lý phải kiểm tra thời gian làm việc và tiến trình của công việc bằng cách chấm công của từng người để xem trong tháng họ làm được bao nhiêu công, bao nhiêu sản phẩm hoàn thành và từ bảng chấm công và bảng nghiệm thu sản phẩm kế toán có thể tính lương cho họ được. Đối với Công ty TNHH Xuân Phương có 2 cách tính lương đó là lương thời gian và lương sản phẩm.
* Phương pháp tính lương thời gian: là tiền lương được tính theo thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuật và tháng lương của người lao động, tiền lương thời gian có thể kết hợp với tiền thưởng. Công ty chỉ áp dụng tiền lương thời gian cho những công việc chưa xây dựng được định mức lao động, chưa có đơn giá tiền lương, theo sản phẩm áp dụng cho bộ phận gián tiếp: khối lượng văn phòng, bộ phận tổ chức, kế toán tài vụ, thống kê.
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-19017/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

có nhiệm vụ tổ chức, giám sát, kiểm tra công việc của bộ máy kế toán. Kiểm tra tình hình biến động vật tư, tài sản, tiền vốn trong công ty.
+ Kế toán tổng hợp: Có trách nhiệm kiểm soát các quyết toán của công ty, tổng hợp kế khai nhật kí của kế toán phần hành, tính toán các tài khoản cụ thể và lên báo cáo tài chính.
+ Kế toán vật liệu: có trách nhiệm kiểm soát vật liệu của công ty.
+ Kế toán tiền lương và TSCĐ: có trách nhiệm theo dõi ngày công của nhân viên và theo dõi vật tư, TSCĐ, khấu hao TSCĐ.
+ Kế toán thủ kho: Lập phiếu thu, phiếu chi…
+ Thủ quỹ
* Khó khăn và thuận lợi
- Thuận lợi: Đối với Công ty TNHH Xuân Phương những nhân tố ảnh hưởng đến công tác tổ chức sản xuất kinh doanh, kết quả sản xuất kinh doanh và công tác kế toán chuyên đề chủ yếu là thuộc về bản thân doanh nghiệp: như tư liệu sản xuất, yếu tố đầu vào, yếu tố đầu ra. Trong đó yếu tố đầu vào là nguồn NVL luôn được cung cấp đầy đủ, kịp thời, thường xuyên về mặt số lượng, chất lượng và chủng loại… Máy móc thiết bị hay chính là TSCĐ luôn được đảm bảo đầy đủ, đúng tiêu chuẩn kỹ thuật… Mặt khác sức lao động con người luôn được bố trí hợp lý nhằm phát huy hiệu quả tối đa sức lao động. Với điều kiện trang thiết bị kỹ thuật, phương tiện tính toán hiện đại giúp công tác của công ty luôn thuận lợi.
- Khó khăn: Trong công ty không chỉ có công tác sản xuất kinh doanh và kết quả kinh doanh chịu ảnh hưởng của nhân tố như việc thu thập các chứng từ nên những công việc trên không được những cán bộ kế toán quan tâm và làm đúng chế độ nên công tác kế toán sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Do công nhân trong công ty được bố trí khắp nơi trong tỉnh do đó việc thu thập các chứng từ đôi lúc không đúng thời gian quy định.
PHẦN II
CÁC MẶT KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY
1. Kế toán vốn bằng tiền
Để tiến hành sản xuất kinh doanh đòi hỏi công ty phải có tài sản bằng tiền. Đó là tiền hiện có để mua sắm, thanh toán các khoản trong quá trình sản xuất các khoản chi phí phải trả, tiền của công ty bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, kế toán sử dụng các TK111, 112. Chứng từ sử dụng phiếu thu, phiếu chi, giấy báo có của ngân hàng và được thể hiện qua sơ đồ:
* Kế toán tiền mặt
Sổ Cái TK111
Sổ quỹ
tiền mặt
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Phiếu thu phiếu chi
- Trình tự luân chuyển: Căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán lập phiếu thu, phiếu chi và dùng làm căn cứ chứng từ ghi sổ, kế toán cuối mỗi ngày hay định kỳ 3-5 ngày thủ quỹ sẽ căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi đã tập hợp phân loại được để ghi vào sổ quỹ tiền mặt lập sổ quỹ kèm các chứng từ gốc kiểm tra lại tính hợp lệ, hợp pháp và đưa vào nhật ký chuyên dùng và các chứng từ phiếu thu, phiếu chi đưa vào chứng từ ghi sổ, chứng từ ghi sổ làm căn cứ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và vào sổ cái TK111.
* Kế toán tiền gửi ngân hàng.
- Quy trình luân chuyển
Sổ cái TK112
Sổ tiền gửi ngân hàng
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Giấy báo nợ
Giấy báo có
Khi nhận được giấy báo nợ, giấy báo có hay bảng sao kê của ngân hàng kế toán lập số tiền gửi đồng thời đối chiếu số hiệu với các chứng từ gốc kèm theo phát hiện kịp thời những sai lệch giữa số hiệu của ngân hàng đối với số hiệu của doanh nghiệp và có biên bản xử lý kịp thời sau đó sẽ được ghi vào chứng từ ghi sổ làm căn cứ lập sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và Sổ cái TK112.
+ Giấy báo nợ: là một chứng từ kế toán do ngân hàng lập và gửi đến công ty báo cho công ty biết có 1 khoản tiền nào đó đã được rút khỏi tài khoản TGNH của công ty làm giảm tiền gửi của công ty. Nó là căn cứ để ghi sổ theo dõi TGNH và sổ kế toán liên quan.
+ Giấy báo có: Là một chứng từ kế toán ngân hàng lập và gửi đến công ty báo cho công ty biết khoản tiền nào đã được nhập vào TK TGNH của công ty làm tăng tiền gửi của công ty.
2. Kế toán TSCĐ
TSCĐ là các tư liệu lao động chủ yếu và các tài khoản phải có giá trị lớn thời gian sử dụng kéo dài tuỳ từng trường hợp vào điều kiện kinh tế, yêu cầu và trình độ quản lý kinh tế trong từng thời kỳ mà quy định về giá trị và thời gian cho phù hợp.
+ Hiện nay TSCĐ có đến cuối năm 2005 là 47.904.459.623 là cao nhất so với các năm 2002, 2003, 2004 TSCĐHH là bộ phận chủ yếu trong quá trình kinh doanh dịch vụ của doanh nghiệp, không ngừng nâng cao cải tiến công nghệ.
+ TSLĐ: năm 2005 là 1.856.619.945 cao nhất trong các năm từ 2001 đến 2004 có sự biến động về tỷ trọng giữa các thành phần và có chiều hướng tăng. Năm 2005 TSLĐ được tăng lên đảm bảo cho sản xuất kinh doanh của công ty.
- Quy trình luân chuyển chứng từ
Chứng từ tăng giảm TSCĐ
Sổ TSCĐ
Bảng tính hao mòn
Bảng phân bổ khấu hao
Chứng từ ghi sổ
Sổ Cái
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Hàng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ tăng giảm TSCĐ như biên bản giao nhận, biên bản thanh lý nhượng bán, biên bản đánh giá lại… để ghi vào TSCĐ, căn cứ vào quyết định phân bổ TSCĐ cho các đơn vị để ghi vào TSCĐ theo đơn vị sử dụng. Sau khi ghi xong vào 2 sổ TSCĐ căn cứ lập bảng tính hao mòn cuối tháng căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao tháng trước và các chứng từ tăng giảm TSCĐ, ghi vào chứng từ ghi sổ ghi trong tháng trước để lập bảng tính phân bổ khấu hao tháng này, sau khi lập xong bảng phân bổ khấu hao cùng các chứng từ kế toán làm căn cứ ghi vào chứng từ ghi sổ sau đó vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và vào sổ cái.
3. Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ
- NVL là đối tượng là mà khi tham gia vào quá trình sản xuất nó hình thành nên thực tế của sản phẩm hay giúp cho CCDC TSCĐ hoạt động bình thường.
- CCDC là các tư liệu lao động không thoả mãn các tiêu chuẩn để hình thành TSCĐ.
- Quy trình luân chuyển chứng từ
Sổ kho
Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ
Bảng tổng hợp chi tiết
Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ Cái
TK 152,153
Ghi hàng ngày:
Đối chiếu:
Ghi cuối tháng:
Hàng ngày thủ kho từ các chứng từ nhập - xuất ghi số lượng vật liệu, CCDC kế toán mở sổ hay thẻ chi tiết vật liệu, công cụ cho từng loại vật liệu công cụ đúng với sổ kho để theo dõi cả về số lượng và giá trị.
Cuối tháng kế toán đối chiếu số liệu trên thẻ kho với sổ chi tiết vật liệu về chỉ tiêu số lượng đồng thời kế toán còn phải căn cứ vào thẻ chi tiết tổng hợp các thẻ chi tiết lập bảng tổng hợp.
Từ các phiếu nhập kho, xuất kho ghi vào chứng từ ghi sổ sau đó lập sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái tài koản.
4. Kế toán chi phí và tính giá thành
- Chi phí sản xuất kinh doanh là toàn bộ những chi phí (các chi phí về lao động) mà doanh nghiệp phải chi ra trong kỳ nhất định liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
- Giá thành sản phẩm: là toàn bộ những chi phí sản xuất kinh doanh liên quan trực tiếp đến khối lượng sản phẩm hoàn thành.
- Quy trình luân chuyển chứng từ
Chứng từ gốc
Chứng từ
ghi sổ
Sổ chi phsi sản xuất kinh doanh
Bảng phân bổ
1, 2, 3
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ C
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status