Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH thương mại xây dựng Phương Đông - pdf 12

Download Đề tài Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH thương mại xây dựng Phương Đông miễn phí



Phân tích tình hình thanh toán bao gồm đánh giá tính hợp lý về sự biến động của các khoản phải thu, phải trả, tìm ra những nguyên nhân dẫn đến sự trì trệ trong thanh toán nhằm giúp công ty làm chủ tình hình tài chính, đảm bảo sự phát triển của công ty. Tuy nhiên, đối với khoản phải trả ta đã xem xét ở phần “phân tích kết cấu nguồn vốn”, nên ởđây ta chỉđánh giá các khoản phải thu.


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-28028/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

,562
Từ bảng số liệu và đồ thị trên ta thấy tỷ suất tự tài trợ trong những năm 2007 – 2009 đều tăng lên, chỉ đến năm 2010 có xu hướng giảm xuống, cụ thể:
Năm 2008 tỷ số tài trợ là 34.43% tức là trong 100 đồng vốn thì số vốn được tài trợ từ bản thân doanh nghiệp là 31.43 đồng, so với năm 2007 đã tăng thêm 14.2%. Nguyên nhân do nguồn vốn CSH tăng 7.361 triệu đồng tương đương 23.34%, trong khi đó tổng nguồn vốn giảm 24.59%. Nguồn vốn CSH biến động do các yếu tố sau:
Nguồn vốn kinh doanh tăng 6.176 triệu đồng tương đương 22.74%.
Qũy đầu tư phát triển tăng 778 triệu (tương đương 110.16%) và quỹ dự phòng tài chính tăng 462 triệu (tương đương 53.52%) cho thấy hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
Chênh lệch tỷ giá tăng với mức độ tương đối thấp 1.22% do đồng USD tăng giá.
Năm 2009 nguồn vốn chủ sở hữu tăng 5.718 triệu đồng (14,65%) trong khi đó tổng nguồn vốn chỉ tăng 5,84% làm cho tỷ xuất tự tài trợ tăng 2,86%. Tuy mức độ tăng thấp hơn năm trước nhưng vẫn là biểu hiện tốt cho thấy trong điều kiện nhiều khó khăn công ty vẫn duy trì khả năng tự bổ sung nguồn vốn của mình. Nguồn vốn chủ sở hữu tăng do: Tài sản lưuđộng khác tăng rất lớn là 16.997 triệu tức là gấp 68,63 lần năm trước.Như vậy so với tỷ suấtđầu tư thì tỷ trọng của TSLĐ &ĐTNH nhiều hơn. Dođặcđiểm kinh doanh của công ty nên nhu cầu về tài sản lưuđộng cao hơn, và tỷ trọng nàyđang có xu hướng tăng phù hợp với quy mô hoạtđộngđangđược mở rộng của công ty3. Phân tích kết cấu nguồn vố3.1. Nguồn vốn chủ sở hữĐể đánh giá sựbiến động của nguồnvốn chủsởhữu, ta sẽkết hợpvới chỉ tiêu tỷsuất tự
tài trợ. Tỉ suất này phản ánh khả năng tự chủ về mặt tài chính của doanh nghiệp. Ta có :
Nguồn vốn CSH
Tỷ suất tự tài trợ =
Tổng nguồn vốn
x 100%
ĐỒTHỊ 3: TỶSUẤTTỰ TÀI TRỢ
34,43%
28,17%
20,23%
37,29%
0
30.000
60.000
90.000
120.000
150.000
180.000
2000
2001
2002
2003
NĂM
TRIỆUĐỒ N G
0,00%
8,00%
16,00%
24,00%
32,00%
40,00%
Nguồn Vốn CSH
Tổng nguồn vốn
Tỷ suất tự tài trợ
Từ bảng số liệu vàđồ thị trên ta thấy tỷ số tự tài trợ trong những năm 2000-2002đều
tăng lên, chỉ đến năm 2003 có xu hướng giảm xuống, cụ thể:
Năm 2001, tỷ số tự tài trợ là 34,43%, tức là trong 100đồng vốn thì số vốnđược tài trợ
từ bản thân doanh nghiệp là 31,43đồng, so với năm 2000đã tăng thêm 14,2%. Nguyên nhân do nguồn vốn chủ sở hữu tăng 7.361 triệuđồng tươngđương 23,34%, trong khiđó tổng nguồn vốn giảm 24,59%. Nguồn vốn chủ sở hữu biếnđộng do các yếu tố sau:

Nguồn vốn kinh doanh tăng 6.176 triệuđồng tươngđương 22,74%

Quỹ đầu tư phát triển tăng 778 triệu (tươngđương110,16%) và quỹ dự phòng tài chính
tăng 462 triệu (tươngđương 53,52%) cho thấy hoạtđộng kinh doanh có hiệu quả.

Chênh lệch tỷ giá tăng với mứcđộ tươngđối thấp 1,22% dođồng USD tăng giá.
GVHD: Nguyễn Vũ Duy
SVTH: Dương Ánh Ngọc
trang33
Nguồn vốn kinh doanh tăng 565 triệu đồng tương đương 1,7%.
Các quỹ của doanh nghiệp và nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản đều gia tăng với mức độ cao cho thấy khoản tích lũy từ nội bộ công ty gia tăng.
Năm 2010 nguồn vốn chủ sở hữu giảm 380 triệu (0,85%) trong khi đó quy mô nguồn vốn được mở rộng đến 31,29% nên làm tỷ suất tự tài trợ cũng giảm 9,13%. Đây là biểu hiện không tốt, nguồn vốn chủ sở hữu giảm do:
Chênh lệch tỷ giá giảm 2.864 triệu đồng (tương đương 100,02%), do năm 2003 đồng USD giảm so với tỷ giá hạch toán.
Quỹ đầu tư phát triển và quỹ khen thưởng phúc lợi của công ty giảm tương ứng 96,06% và 70,15% do công ty trích từ quỹ sử dụng cho các hoạt động như: đầu tư xây dựng và đổi mới máy móc thiết bị và thực hiện các chương trình nghiên cứu cho các mục tiêu dài hạn: nghiên cứu thị trường, xây dựng thương hiệu…và các công trình phúc lợi xã hội.
Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản giảm 1.488 triệu đồng (95,2%) do đầu tư và sửa chữa tài sản cố định ở các công trình.
Như vậy, với sự tăng dần của tỷ suất tự tài trợ qua các năm 2008, 2009 và mặc dù năm 2010 có giảm xuống nhưng tỷ suất này vẫn cao hơn năm 2007 cho thấy khả năng tự chủ về tài chính của công ty cải thiện dần. Điều này sẽ giúp cho công ty giảm bớt gánh nặng về nợ cũng như những rủi ro tài chính.
2.5.3.2 Nợ phải trả
Để đánh giá các khoản phải trả, ta thông qua chỉ tiêu tỷ số nợ. Chỉ tiêu này phản ánh mức độ nợ trong tổng tài sản doanh nghiệp. Từđó cho thấy trong tổng tài sản sở hữu thực chất của doanh nghiệp là bao nhiêu. Ta có:
Tỷ số nợ
=
Tổng số nợ phải trả
x
100%
Tổng tài sản
Đồ thị 2.4: Tỷ số nợ
Dựa vào bảng phân tích và đồ thị ta thấy tỷ số nợ của công ty có xu hướng giảm dần trong giai đoạn 2007 - 2009. Đây là xu hướng tốt vì mức độ nợ cần thanh toán giảm dần. Tuy nhiên đến năm 2010 có xu hướng tăng lên cho thấy công ty bắt đầu gia tăng nguồn tài trợ từ bên ngoài. Cụ thể như sau:
Năm 2008 tỷ số nợ là 65,57% giảm hơn năm 2007 14,2%. Nguyên nhân của tình hình trên là: khoản nợ phải trả giảm 50.575 triệu đồng (tương đương 40,48%) cao hơn mức độ giảm của tổng nguồn vốn, do nguồn vốn tín dụng đã giảm chỉ còn chiếm 54,16%, trong đó vay ngắn hạn giảm 65.827 triệu đồng (57,34%). Vì công ty đã quản lý chặt chẽ tiền hàng, giảm bớt lượng bán chịu, nên dù quy mô sản xuất có tăng để đáp ứng cho xuất khẩu trong năm, nhưng công ty vẫn đảm bảo được vốn để trang trải mà không phải vay nhiều như năm trước.
Năm 2009 tỷ số nợ là 62,71%, giảm hơn trước 2,86%, do tốc độ tăng của nợ phải trả là 1,22% nhỏ hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn là 5,84% nên tình hình này vẫn đánh giá là tích cực bởi vì: Nguồn vốn tín dụng giảm 2.116 triệu (3,4%), về tỷ trọng còn 62,71%, do khoản vay dài hạn giảm 4.530 triệu tương đương 36,39%. Bởi vì nguồn vốn đi chiếm dụng tăng 3.021 triệu (23,36%), tỷ trọng tăng đạt đến 13,29% do: khoản phải trả người bán tăng 101,58% và thuế & khoản phải nộp nhà nước tăng 87,7%.
Trong hai năm vừa phân tích qua, ta thấy nguồn vốn tín dụng của công ty có xu hướng giảm sẽ giảm bớt chi phí lãi vay trong điều kiện kinh doanh gặp nhiều khó khăn.
Năm 2003 tỷ số nợ của công ty là 71,83%, tăng 9,13%. Điều này sẽảnh hưởng đến khả năng thanh toán của đơn vị vì vốn vay quá nhiều. Khoản nợ phải trả tăng khá cao: 37.927 triệu đồng tương đương 50,4%. Nguyên nhân của tình hình này là:
Công ty đã tăng mức huy động vốn từ các tổ chức tín dụng là 20.707 triệu đồng (35,07%), tỷ trọng tăng chiếm 50,84%, trong đó do tăng khoản vay ngắn hạn là 22.797 triệu đồng (44,37%) do nguồn vốn bị chiếm dụng quá nhiều và nhu cầu sản xuất gia tăng công ty phải vay để bổ sung vốn lưu động. Đây là biểu hiện không tốt.
Mặt khác, do nguồn vốn đi chiếm dụng tăng khá lớn 17.130 triệu đồng (107,36%) và tỷ trọng cũng tăng tương ứng, trong đó do khoản phải trả người bán tăng vì công ty tăng lượng hàng hóa mua vào ở các cửa hàng.
Tóm lại trong những năm qua nguồn vốn tín dụng của công ty đều giảm, chỉ đến năm 2010 có xu hướng tăng. Trong khi đó nguồn vốn đi chiếm dụng ngày càng...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status