Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần tư vấn xây lắp và thương mại Thăng Long - pdf 12

Download Chuyên đề Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty cổ phần tư vấn xây lắp và thương mại Thăng Long miễn phí



Trong Đại hội Đảng bộ Công ty vừa qua, lãnh đạo Công ty đã nêu rõ mục tiêu hoạt động của Công ty là : Trong những năm tới, Công ty cần tập trung đầu tư theo chiều sâu để phát triển kinh doanh. Củng cố và phất triển nền móng là nguồn nhân lực, đầu tư phát triển về máy móc chuyên dụng, phục vụ việc xây dựng. Tăng cường phát triển đầu tư, hướng ra thị trường ngoài tỉnh, mở rộng quy mô. Phấn đấu đạt mức tăng trưởng hàng năm từ 10% - 20% đối với các chỉ tiêu cơ bản như: Doanh thu, sản lượng, nộp ngân sách, lợi nhuận và thu nhập của người lao động.


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-28401/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ối tiền lương và tiền thưởng theo quy định của nhà nước và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Xây dựng chương trình thanh tra, kiểm tra nội bộ, theo dõi tiếp nhận và xử lý các đơn khiếu nại tố cáo. Phòng Tổ chức Hành chính là thường trực trong công tác tiếp dân, thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chính trị nội bộ, tổ chức tiếp các đoàn thanh tra, kiểm tra những lĩnh vực liên quan đến chức năng của phòng.
1.3.2.6. Các đơn vị sản xuất và ban điều hành
Nhiệm vụ chính của các xưởng là tổ chức sản xuất, cung cấp các sản phẩm cho khách hàng và Công ty thực hiện thi công các công trình xây lắp, các dự án đầu tư.
Nhiệm vụ chính của các đội thi công là thực hiện thi công xây lắp các công trình của Công ty, đảm bảo chất lượng công trình, hoàn thành đúng theo tiến độ dưới sự điều hành của Ban giám đốc trên cở sở nguồn cấu kiện của các xưởng sản xuất cung cấp.
Các Ban điều hành dự án có nhiệm vụ là nhận chỉ thị trực tiếp từ Giám đốc và truyền xuống các bộ phận dưới.Bên cạnh đó còn giám sát và chỉ huy trong các quá trình thi công.
PHẦN 2
THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY LẮP VÀ THƯƠNG MẠI THĂNG LONG
2.1. Một số kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây
Bảng biểu 01: Bảng kết quả kinh doanh của Công ty ( 2006 – 2008 )
(Đơn vị tính: 1000đ)
STT
Các chỉ tiêu
Năm
2006
2007
2008
1
Doanh thu
12.000.000
20.020.000
25.000.000
2
Vốn
5.000.000
10.000.000
10.000.000
4
Nộp ngân sách
126.000
576.800
700.000
5
Lợi nhuận sau thuế
324.000
1.483.200
1.800.000
6
Thu nhập bình quân
7.000
9.840
8.400
Nhận xét: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
- Thông qua một số chỉ tiêu về kết quả kinh doanh trên ( từ năm 2006 – 2008 ) ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh của công ty khá tốt.Dẫn tới doanh thu và lợi nhuận của công ty tăng lên không ngừng, thu nhấp của người lao động cũng ở mức khá cao. Cho thấy công ty đang trên đà phát triển mạnh mẽ.
- Đặc biệt trong giai đoạn 2006 – 2007 doanh thu của công ty đã tăng trên 60% ( khoảng 66,83%) trong khi đó vốn của công ty năm 2006 là 5 tỷ đến năm 2007 tăng lên 10 tỷ ( tăng 50%) dẫn tới lợi nhuận sau thuế tăng lên rất cao từ 324.000.000vnđ lên tới 1.483.000.000vnđ tăng khoảng trên 300% cho thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2006 – 2007 rất tốt dẫn tới thu nhập bình quân của người lao động cũng tăng khoảng 40,1%. Do vậy mà nộp ngân sách của công ty tăng lên trên 200% góp phần xây dựng đất nước.
- Tuy nhiên đến giai đoạn 2007 -2008 do tình hình khủng hoảng kinh tế trên toàn thế giới do đó mà doanh thu của công ty tăng chậm so với giai đoạn 2006 – 2007 nhưng vẫn đảm bảo ở mức tăng 24,87% trong khi vốn của công ty trong năm 2008 vẫn giữ ở mức 10 tỷ như vậy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty vẫn đạt hiệu quả cao đã vượt qua được trở ngại của khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Lợi nhuận sau thuế trong giai đoạn 2007 – 2008 giảm mạnh so với giai đoạn 2006 - 2007 nhưng vẫn tăng ở mức 21,4% và nộp ngân sách cũng tăng từ 576.800.000vnđ đến 700.000.000 khoảng 21%.
2.2 – Nguồn vốn
Bảng biểu 02: NGUỒN VỐN (2006 – 2008)
( đơn vị tính 1000vnđ )
STT
Các chỉ tiêu
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
1
Vốn kinh doanh
5.682.000
2.202.600
6.902.907
2
Vốn nợ
7.000.000
10.000.000
10.000.000
3
Tổng vốn
12.682.000
12.202.600
16.902.907
Nguồn: Báo cáo tài chính (Phòng kế toán)
Nhận xét: nguồn vốn của công ty
- Từ bảng số liệu 02 ta có thể thấy nguồn vốn kinh doanh của công ty luôn được tăng lên qua các năm, cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty ngày mở rộng. Giai đoạn từ 2006 – 2007 nguồn vốn tăng từ 7 tỷ vnđ đến 10 tỷ vnđ, mức tăng khoảng 43% cho thấy được quy mô cũng như hoạt động kinh doanh của công ty đang phát triển và ngày mở rộng. Tuy nhiên đến năm 2008 thì nguồn vốn kinh doanh của công ty vẫn ở mức 10 tỷ vnđ. Hoạt động của công ty đã có sự đình trệ trong giai đoạn 2007 – 2008 nguyên nhân do khủng hoảng kinh tế toàn cầu trong giai đoạn này đã ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động của công ty. Để đảm bảo nguồn tài chính cho thi công công ty thực hiện vay vốn để khắc phục tình trạng thiếu vốn và để hoạt động sản xuất kinh doanh được đảm bảo hiệu quả.
- Với nguồn vốn nợ, công ty nhằm đảm bảo hoạt động tài chình cho các hạng mục công trình và hoạt động của công ty diễn ra được tốt hơn. Nguồn vốn nợ của công ty trong năm 2007 thấp hơn nhiều so với năm 2006 và năm 2008 cho thấy được hiệu quả hoạt động sản xuất trong năm 2007 cụ thể chính ở bảng 01. Trong năm 2008 chính bởi khủng hoảng kinh tế, giá nguyên vật liệu bất ổn do vậy để hoạt động của công ty được đảm bảo công ty đã tăng nguồn vốn nợ lên tơi 6.902.907.000vnđ tăng hơn so với năm 2007, trên 200% và tăng hơn so với năm 2006 khoảng 21,5%.
- Tuy nhiên với nguồn vốn không lớn như vậy cũng gây ra một số khó khăn nhất định như khó mở rộng quy mô hoạt động của công ty. Sản phẩm xây lắp được tiêu thụ theo giá dự toán hay giá thỏa thuận với chủ đầu tư (giá đấu thầu), do đó tính chất hàng hóa của sản phẩm xây lắp không thể hiện rõ. Nếu bị ứ đọng vốn ở công trình và không thu hồi kịp thòi dẫn tới tình trạng thiếu vốn cho các hoạt động khác của công ty và khả năng cạnh tranh của công ty với các đối thủ cạnh tranh khác là không cao.
2.3. Cơ cấu tài sản lưu động
Bảng biểu 03: VỐN LƯU ĐỘNG (2006 – 2008)
( đơn vị tính 1000vnđ )
TT
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Số tiền
Tỉ trọng
Số tiền
Tỉ trọng
Số tiền
Tỉ trọng
Tổng tài sản lưu động
5.682.000
100
2.202.600
100
6.920.907
100
I
Vốn bằng tiền
1.420.500
25
594.702
27
1.647.175
23.8
1
Vốn tiền mặt
502.000
226.832
430.545
2
Vốn tiền gửi ngân hàng
918.500
367.870
1.216.630
II
Các khoản phải thu
2.102.340
37
780.001
38,5
2.422.317
35
1
Phải thu khách hàng
900.512
302.345
1.374.923
2
Phải thu nội bộ
378.979
206.148
172.831
3
Trả trước cho người bán
706.344
126.450
720.106
4
Phải thu khác
85.466
54.940
53.555
5
Dự phòng các khoản phải thu khó đòi
31.039
90.118
100.902
III
Hàng tồn kho
1.619.370
28,5
572.676
26
1.730.226
25
1
NVL tồn kho
606.372
73.432
612.350
2
CCDC tồn kho
258.557
190.119
351.215
3
Chi phí sản xuất dở dang
331.001
251.077
312.357
4
Hàng gửi đi bán
423.440
58.048
454.304
IV
Vốn lưu động khác
539.790
9,5
176.208
8.5
1.121.186
16.2
Nguồn: Báo cáo tài chính (Phòng kế toán)
Nhận xét về nguồn vốn lưu động của Công ty
Qua số liệu ở bảng 03 ta nhận thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đã chuyển biến tốt bởi số tài sản lưu động của Công ty trong năm 2008 so với năm 2006 đã được huy động tăng thêm 21.8%. Tuy nhiên, nếu so sánh với năm 2007 thì lại có một sự sụt giảm lớn, do chịu nhiều tác động của nền kinh tế thế giới.
* Lượng vốn bằng tiền của Công ty chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tài sản lưu động chiếm 25% trong năm 2006 và 23,8% ở năm 2008. Lượng vốn bằng tiền của Công ty chiếm tỷ trọng lớn điều này chứng tỏ Công ty rất chủ động trong việc kinh doanh và khả năng thanh toán. Song điều này sẽ gây lãng phí vốn và phát sinh khoản chi phí cơ hội giữ tiền, ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status