Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Xi Măng Bút Sơn - pdf 12

Download Luận văn Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Xi Măng Bút Sơn miễn phí



Phần I. Vai trò, nội dung và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
I. Vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm đối với sự phát triển của doanh nghiệp.
1. Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm
2. Đặc điểm của hoạt động tiêu thụ sản phẩm
3. Vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm
4. Mục tiêu của hoạt động tiêu thụ sản phẩm
II. Nội dung của hoạt động tiêu thụ sản phẩm
1. Tổ chức nghiên cứu thị trường
2. Xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
3. Phân phối hàng hoá vào các kênh tiêu thụ
4. Bán hàng và công tác xúc tiến bán hàng
5. Tổ chức thanh toán và đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm
III. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
1. ảnh hưởng của môi trường vĩ mô
2. ảnh hưởng của môi trường vi mô
3. ảnh hưởng của các yếu tố khác
Phần II. Tình hình hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty Xi măng Bút Sơn
I. Giới thiệu chung về Công ty Xi Măng Bút Sơn
1. Quá trình hình thành và phát triển
2. Tổ chức bộ máy quản lí của Công ty Xi Măng Bút Sơn
3. Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh
4. Các đặc điểm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Xi Măng Bút Sơn
II. Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Xi Măng Bút Sơn một số năm gần đây
1. Thực trạng công tác nghiên cứu thị trường của Công ty Xi Măng Bút Sơn
2. Thực trạng công tác kế hoạch hoá tiêu thụ sản phẩm Công ty Xi Măng Bút Sơn
3. Phân tích tình hình tiêu thụ của Công ty Xi Măng Bút Sơn qua các kênh phân phối và công tác bán hàng, xúc tiến bán hàng
4. Công tác tổ chức thanh toán của Công ty Xi Măng Bút Sơn
III. Đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty Xi Măng Bút Sơn
1. Ưu điểm
2. Nhược điểm
3. Những nguyên nhân ảnh hưởng khác đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm của Công ty Xi Măng Bút Sơn
Phần III. Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Xi Măng Bút Sơn
I. Định hướng phát triển của Công ty Xi Măng Bút Sơn trong các năm tới
II. Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Xi Măng Bút Sơn
1. Đẩy mạnh công tác điều tra nghiên cứu thị trường
2. Hoàn thiện chính sách sản phẩm và chính sách giá cả
3. Xây dựng và không ngừng hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm và mạng lưới bán hàng
4. Cải tiến cách thanh toán
5. Tăng cường các hoạt động xúc tiến bán hàng
6. Một số biện pháp khác nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm qua việc nâng cao năng lực sản xuất của công ty
Kết luận
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-28751/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

n xi măng/năm) với số vốn đầu tư 195,832 triệu USD. Thuộc tổng Công ty 91 do chính phủ quản lý.
2/ Chức năng và nhiệm vụ của Công ty:
Với nhiệm vụ sản xuất xi măng, Clinker nhằm cung cấp cho các công trình xây dựng và các nhà máy sản xuất xi măng khác.
Các loại sản phẩm chính của Công ty là xi măng Portland PC 40, xi măng Portland hỗn hợp PCB 30, Clinker và một số vật liệu xây dựng khác.
3/ Quy trình công nghệ:
Công ty xi măng Bút Sơn là một trong những nhà máy có công nghệ hiện đại nhất Việt Nam hiện nay, do hãng Technip - Cle - Cộng hoà Pháp thiết kế công nghệ và cung cấp thiết bị. Lò quay, phương pháp khô được điều khiển hoàn toàn tự động từ phòng điều khiển trung tâm qua hệ thống máy tính của hãng SIEMENS (Cộng hoà liên bang Đức). Hệ thống giám sát và điều khiển vi tính cho phép vận hành các thiết bị một cách đồng bộ, an toàn. Các quá trình công nghệ được theo dõi và điều chỉnh chính xác, đảm bảo sản phẩm xuất xưởng đạt chất lượng cao và ổn định.
Các bước tiến hành:
Chuẩn bị nguyên liệu:
Các nguyên liệu chính dùng để sản xuất xi măng là đá vôi và đất sét. Ngoài ra còn sử dụng xỉ pyrite và đá silíc làm các nguyên liệu điều chỉnh.
2) Nghiền nguyên liệu và đồng nhất sơ bộ:
Các cầu xúc đá vôi, đất sét xỉ và đá si-líc có nhiệm vụ cấp liệu vào các két chứa của máy nghiền, Từ đó qua hệ thống cân định lượng vật liệu được cấp vào máy nghiền. Máy nghiền nguyên liệu là loại máy nghiền có con lăn trục đứng hiện đại PFEIFFER MPS 4750 có năng suất 320 tấn/giờ. Bột liệu đạt yêu cầu sẽ được vận chuyển tới si lô đồng nhất bột liệu, có sức chứa 20.000 tấn bằng hệ thống máng khí động và gầu nâng. Si lô đồng nhất bột liệu làm việc theo nguyên tắc đồng nhất và tháo liên tục. Việc đồng nhất bột liệu được thực hiện trong quá trình tháo bột liệu ra khỏi si lô. Mức độ đồng nhất của si lô này là 10:1.
3) Nhiên liệu:
Lò được thiết kế để chạy 100% than antraxit, dầu MFO chỉ sử dụng trong quá trình sấy lò và chạy ban đầu. Than được sử dụng trong lò là loại hỗn hợp 40% than cám3 và 60% than cám 4a. Máy nghiền than là loại máy nghiền con lăn trục đứng PFEIFFER năng suất 30 tấn/giờ. Bột than mịn được chứa trong 2 két than mịn, 1 két để dùng cho lò, 1 két dùng cho calciner. Than mịn được cấp vào lò và calciner qua hệ thống cân định lượng SCHENK.
4) Hệ thống lò nung và thiết bị làm lạnh Clinker:
Lò nung của Công ty xi măng Bút Sơn có đường kính là 4,5 mét, chiều dài 72 mét, với hệ thống sấy sơ bộ 2 nhánh 5 tầng cùng hệ thống calciner, buồng trộn. Năng suất của lò là 4000 tấn clinker/ngày đêm. Lò được thiết kế sử dụng vòi đốt than đa kênh ROTAFLAM đốt 100% than antraxit, trong đó đốt tại calciner là 60%, phần còn lại đốt trong lò. Clinker sau khi ra khỏi lò được đổ vào thiết bị làm nguội kiểu ghi BMHSA được làm lạnh, đập sơ bộ. Clinker thu được sau thiết bị làm lạnh sẽ được vận chuyển tới 2 si lô để chứa và ủ clinker, có tổng sức chứa là 2x20.000 tấn. Bột tả hay clinker phế phẩm được đổ vào si lô bột tả có sức chứa 2.000 tấn, có thể rút đổ ra ngoài.
5) Nghiền sơ bộ clinker và nghiền xi măng:
Clinker, thạch cao và phụ gia (nếu có) sẽ được vận chuyển lên két máy nghiền bằng hệ thống băng tải và gầu nâng. Từ két máy nghiền, clinker và phụ gia sẽ được đưa qua máy nghiền sơ bộ CKP 200 nhằm làm giảm kích thước và làm nứt vỡ cấu trúc để phù hợp với điều kiện làm việc của máy nghiền bi xi măng. Sau đó, clinker, phụ gia (đã qua nghiền sơ bộ) và thạch cao sẽ được cấp vào máy nghiền xi măng để nghiền mịn. Máy nghiền xi măng là loại máy nghiền bi 2 ngăn làm việc theo chu trình kín có phân ly trung gian kiểu O’SEPA. Xi măng bột được được vận chuyển tới 4 si lô chứa xi măng bột, có tổng sức chứa là 4 x 10.000 tấn, bằng hệ thống máng khí động và gầu nâng.
Sơ đồ 1-1: Qúa trình công nghệ sản xuất xi măng Portland
Đá vôi
Đá sét
Phụ gia
Xỉ sắt
Than
Máy đập
Máy cán
Máy cán
Kho đồng nhất sơ bộ
Kho đồng nhất sơ bộ
Két chứa
Định lượng
Két chứa
Két chứa
Sản phẩm
Két chứa
Định lượng
Định lượng
Định lượng
Nghiền, sấy than
Hâm, sấy dầu
Thiết bị đồng nhất
Máy nghiền, sấy
Dầu
Lò nung Clinker
Thiết bị làm lạnh Clinker
Máy đập Clinker
Silo chứa ủ Clinker
Máy đóng bao
Xuất xi măng bao
Thạch cao
Máy đập
Phụ gia
Thạch cao
Máy đập
Phụ gia
Kho đồng nhất sơ bộ
6) Đóng bao và xuất xi măng:
Từ đáy các si lô chứa, qua hệ thống cửa tháo, xi măng sẽ được vận chuyển tới các két chứa của các máy đóng bao hay các hệ thống xuất xi măng rời. Hệ thống xuất xi măng rời gồm 2 vòi xuất cho ô tô năng suất 100 tấn/giờ và 1 vòi xuất cho tầu hỏa năng suất 150 tấn/giờ. Hệ thống máy đóng bao gồm 4 chiếc máy đóng bao HAVER kiểu quay, 8 vòi với hệ thống cân điện tử, năng suất 100 tấn/ giờ. Các bao xi măng qua hệ thống băng tải sẽ được vận chuyển tới các máng xuất xi măng bao xuống tàu hỏa và ô tô.
4/ Bộ máy tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất của Công ty.
4.1 Tổ chức quản lý:
Về cơ cấu sản xuất Công ty xi măng Bút Sơn còn có 1 thành viên là nhà máy bao bì Nam Định chuyên sản xuất bao bì phục vụ cho việc sản xuất xi măng bao của Công ty.
Qua sơ đồ 1-2 ta có thể thấy cách bố trí bên trong cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty xi măng Bút Sơn là theo kiểu trực tuyến chức năng. Trong đó Giám đốc Công ty được sự giúp đỡ của các Phó Giám đốc để ra các quyết định, hướng dẫn kiểm tra việc thực hiện các quyết định và có toàn quyền quyết định. Nhưng Giám đốc cũng phải chịu trách nhiệm về mọi mặt trong Công ty, các Phó Giám đốc không thể ra mệnh lệnh trực tiếp cho những người thừa hành ở các bộ phận sản xuất khác được. Theo mô hình tổ chức này có nhược điểm là Giám đốc thường xuyên phải giải quyết mối quan hệ giữa các bộ phận, nên thường mất nhiều thời gian cho công việc họp hành.
Giám đốc: Có quyền điều hành cao nhất trong Công ty, chịu trách nhiệm về mọi hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty, là thay mặt pháp nhân của doanh nghiệp trước pháp luật và Tổng Công ty.
Giúp việc cho Giám đốc trong công tác quản lý gồm có:
- Các Phó Giám đốc phụ trách các lĩnh vực theo sự phân công của Giám đốc gồm có: sản xuất, cơ điện, kinh doanh, nội chính. Có nhiệm vụ giúp Giám đốc điều hành Công ty theo sự uỷ quyền của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về những công việc mình làm.
-Kế toán trưởng giúp Giám đốc trong việc thực hiện pháp lệnh kế toán thống kê và điều lệ tổ chức kế toán Nhà nước trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Sơ đồ 1-2: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty xi măng Bút Sơn
Giám Đốc
PGĐ
Kinh Doanh
PGĐ
Sản xuất
PGĐ
Cơ điện
PGĐ phụ trách XNBB Nam Định
Phòng
tiêu thụ
Các chi nhánh VP đại diện
Phòng
y tế
Phòng
Bảo vệ
Cảng
Bút Sơn
Phòng
KT - SX
Phòng
TN - KCS
Phòng điều hành trung tâm
Phân xưởng khai thác mỏ
Phân xưởng
Nguyên liệu
Phân xưởng
Lò nung
Phân xưởng nghiền bao gói
Ban kiểm
tra an toàn
Phòng xây dựng cơ bản
Xưởng
Công trình...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status