Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cơ khí Hà Nội - pdf 12

Download Đề tài Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cơ khí Hà Nội miễn phí



MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN CƠ KHÍ HÀ NỘI .3
1.1. Thông tin chung về Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ khí Hà Nội. 3
1.1.1. Giới thiệu chung về Công ty: 3
1.1.2. Quá trình phát triển của Công ty: 4
1.2. Mục tiêu và lĩnh vực kinh doanh chính của công ty . 6
1.2.1. Mục tiêu phát triển. 6
1.2.2. Lĩnh vực kinh doanh chính của công ty. 7
1.3. Chức năng, nhiệm vụ. 7
1.4. Cơ cấu tổ chức của Công ty. 8
1.5. Đặc điểm của Công ty có ảnh hưởng tới việc tiêu thụ sản phẩm. 11
1.5.1. Đặc điểm nhà xưởng máy móc: 11
1.5.2. Sản phẩm và một số mặt hàng của Công ty: 14
1.5.3. Thị trường của Công ty: 15
1.5.4. Tình hình cung ứng nguyên vật liệu. 16
1.5.5.Đặc điểm về lao động trong công ty. 17
1.5.6.Đặc điểm về công nghệ và quy trình sản xuất 19
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM HÀNG HOÁ CỦA CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC 1 THÀNH VIÊN CƠ KHÍ HÀ NỘI 20
2.1. Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của Công ty: 20
2.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty: 21
2.3. Các cách thanh toán và các hình thức tiêu thụ của Công ty: 23
2.3.1.Các hình thức tiêu thụ: 23
2.3.1.1. Tiêu thụ sản phẩm qua kênh phân phối trực tiếp ngắn: 24
2.3.2.2. Tiêu thụ sản phẩm qua kênh phân phối trực tiếp dài: 25
2.3.2. cách thanh toán của Công ty: 26
2.4. Các chính sách và hoạt động hỗ trợ bán hàng của Công ty: 27
2.4.1. Các chính sách : 27
2.4.2. Các hoạt động hỗ trợ bán hàng: 32
2.5. Thị trường tiêu thụ và khách hàng của Công ty: 35
2.6. Đánh giá chung về hiệu quả hoạt động tiêu thụ của Công ty: 37
2.7.Đánh giá về hiệu quả công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty: 38
2.7.1.Ưu điểm: 38
2.7.2. Nhược điểm: 41
2.7.3.Nguyên nhân: 42
2.7.4 . Những tồn tại trong công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty: 43
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH QUÁ TRÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NN 1 THÀNH VIÊN CƠ KHÍ HÀ NỘI 49
3.1. Phương hướng, nhiệm vụ kinh doanh của Công ty trong thời gian tới: 49
3.1.1. Dự báo xu hướng phát triển của thị trường sản phẩm máy công cụ trong thời gian tới: 49
3.1.2. Thách thức và thời cơ của Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên cơ khí Hà Nội trong thời gian tới: 50
3.1.3. Mục tiêu của Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên cơ khí Hà Nội trong thời gian tới: 52
3.2. Các giải pháp: 54
3.2.1. Các giải pháp cơ bản: 54
3.2.2. Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm máy công cụ của Công ty: 55
KẾT LUẬN 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO 68
Xác nhận cơ quan thực tập 69
MỤC LỤC 70
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-28768/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

các chỉ tiêu dùng nhận biết ra sản phẩm của công ty và thể hiện sự hiện diện của sản phẩm trên thị trường. Đây là cấp độ mà khi tiến hành mở rộng sản phẩm sang thị trường mới.
* Cấp độ sản phẩm bổ sung : Cầp độ này bao gồm các yếu tố như : Lắp đặt, sửa chữa, dịch vụ, sau bán … Điều này làm nên tính hoàn thiện cho sản phẩm và đây là yếu tố làm cho khách hàng thích thú khi mua sản phẩm .
Với hơn 40 năm phát triển trong lĩnh vực sản xuất máy công cụ và đội ngũ kỹ sư giàu kinh nghiệm, Công ty đã có nhiều cố gắng trong việc cải tiến sản phẩm và đưa ra những sản phẩm mới trên cơ sở nền tảng những sản phẩm có sẵn, như chế tạo máy tiện T14L-CNC, T18A-CNC, trạm trộn bê tông tự động, tham gia chế tạo các thiết bị toàn bộ cho các nhà máy đường, xi măng, chế tạo máy bơm công suất lớn cho các trạm thuỷ lợi…
Bảng 9 : Số lượng một số mặt hàng công ty sản xuất trong năm 2006
Sản phẩm
Máy tiện T18A
Máy tiện T14L
Máy khoan
T525
Máy bào
B365
Máy tiện T630L
Máy T18A CNC
Máy T16
.100
Nồi hơi
Máy nghiền
Số lượng
145
140
15000
1600
10
5
10
500
100
Sản lượng gang thép :
Chỉ tiêu
ĐVT
2004
2005
2006
SL tiêu thụ
Tấn
2559
2974
3645
Doanh thu
Triệu
14310
15260
18802
Giá trị tổng SL
Triệu
13540
14646
17908
Trong chiến lược định hướng tương lai của Công ty, Công ty đang có chiến lược phát triển khoa học công nghệ, cải tiến sản phẩm và đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường.
Chính sách về giá cả:
Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên cơ khí Hà Nội với đặc trưng là một doanh nghiệp Nhà nước với số công nhân viên hiện nay gần 1000 người, mặt khác, trong thời gian qua ngành cơ khí nước ta gặp rất nhiều khó khăn, thiết bị và công nghệ của ngành đã lạc hậu với nhiều nước trên thế giới. Chính vì vậy chính sách giá cả mà Công ty đưa ra nhằm mục đích bảo đảm không phải đóng cửa sản xuất, đảm bảo phục vụ cho nhu cầu trong nước.
Hiện nay, giá bán các sản phẩm của Công ty chủ yếu được tính toán dựa trên căn cứ vào từng loại giá thành sản phẩm sản xuất ra. Căn cứ vào giá bán của các sản phẩm cùng loại trên thị trường và có một mức lãi xuất nhất định để thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước, người lao động và một phần tích luỹ để tái đầu tư, phát triển.
Để xây dựng đơn giá sản phẩm, văn phòng giao dịch thương mại của Công ty đã căn cứ trên cơ sở giá thành đơn vị sản phâm thực tế năm trước do phòng kế toàn tài chính thống kê cung cấp, đồng thời dựa trên cơ sở tính toàn giá thành đơn vị sản phẩm để so sánh đánh giá, bên cạnh đó cần căn cứ vào một số chỉ tiêu khác của Nhà nước quy định và Công ty đặt ra.
Giá cả chính là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty, là vũ khí cạnh tranh chủ yếu trên thị trường. Vì vậy mà chính sách giá bán của Công ty phải được chú trọng quan tâm, nghiên cứu, điều chỉnh sao cho hợp lý.
Sản phẩm của Công ty đa dạng về chủng loại, vì vậy đòi hỏi Công ty phải có chính sách giá linh hoạt và hợp lý. Mục đích của Công ty khi thay đổi giá bán trên thị trường là tăng khối lượng hàng bán ra. Việc định giá hàng hoá của công ty sao cho vừa phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, vừa chiếm lĩnh thị trường là rất khó khăn. Vì vậy mà công ty xâm nhập thị trường bằng chính sách giảm giá.
Để có chính sách giá hợp lý công ty đã xây dựng chính sách giá qua sơ đồ sau :
Chọn mục tiêu định giá
Phân tích nhu cầu thị trường
Lượng giá chi phí
Phân tích và chào hàng của đối thủ cạnh tranh
Chọn kỹ thuật định giá thích hợp
Chọn giá cuối cùng của mặt hàng
Trong thực tế, mức giá của một sản phẩm không quy định một cách cố định khi tung ra thị trường mà phải xác định kỳ xem xét lại trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm. Vì vậy xác định mức giá phù hợp với từng khách hàng, từng vùng, từng điều kiện cụ thể là một nội dung rất quan trọng trong việc thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp.
Với những khách hàng mua quen thuộc, thường xuyên ký kết hợp đồng dài hạn, hàng năm Công ty vẫn có chính sách giảm giá đặc biệt từ 10%-15% giá lô hàng. Với khách hàng mua khối lượng lớn sẽ được giảm giá theo giá trị lô hàng từ 2% - 8%. Thanh toán ngay được hưởng chiết khấu %.
Như vậy, cơ chế giá tại Công ty là giá thành sản phẩm được tính chung sản phẩm được hoàn thành, sau đó các đơn vị thị trường tiêu thụ tự tính giá bán. Nếu các đơn vị giảm được chi phí thì được hưởng 100% mức giảm đồng thời nộp về Công ty 100% lợi nhuận kế hoạch. Công thức chung để tính giá bán tại Công ty là giá bán hàng bằng giá CIF cộng với các chi phí cộng lãi. Nếu Công ty giảm được các chi phí thì Công ty có thể giảm giá bán để có thể cạnh tranh về giá bán trên thị trường, do vậy Công ty đang dần từng bước áp dụng chính sách ưu đãi về giá, nhìn chung giá cả đối với mỗi chủng loại sản phẩm có xu hướng giảm nhằm thu hút khách hàng hơn và duy trì thị trường hiện có của Công ty, từng bước mở rộng thị trường.
Các hoạt động hỗ trợ bán hàng:
Giao hàng, vận chuyển:
Công ty có cách giao hàng chặt chẽ, tuân thủ theo đúng yêu cầu đặt ra.
Thủ kho cùng với nhân viên phòng quản lý chất lượng sản phẩm và nhân viên của Công ty tổ chức vận hành thử sản phẩm khách hàng cần mua. Nếu sản phẩm không đạt yêu cầu thì thủ kho cùng nhân viên phòng quản lý chất lượng lập biên bản đưa lên ban lãnh đạo của Công ty, nếu sản phẩm đạt yêu cầu thì mới tiến hành bàn giao cho khách hàng.
Khi tiến hành bàn giao sản phẩm cho khách hàng thì phải :
- Cẩu sản phẩm máy lên phương tiện chuyên trở của khách hàng.
- Hướng dẫn khách hàng chằng, buộc sản phẩm khi vận chuyển.
- Đề nghị khách hàng ký vào hoá đơn lưu tại kho và bản kê bàn giao.
- Nếu trường hợp khách hàng ký hợp đồng thuê trọn gói cả vận chuyển, lắp đặt, chạy thử thì Công ty sẽ chịu trách nhiệm đầy đủ và giao hàng tại địa chỉ khách hàng yêu cầu.
Công ty có tổ vận chuyển hàng hoá riêng, tổ vận chuyển này phải chịu trách nhiệm vận chuyển sản phẩm và giao sản phẩm đến đúng nơi khách hàng yêu cầu. Với chính sách giao hàng và vận chuyển tiện lợi như vậy, khách hàng có thể yên tâm về chất lượng sản phẩm khi giao hàng cũng như tiến độ giao hàng. Chính vì vậy mà trong những năm vừa qua, khách hàng ký hợp đồng với Công ty đều thuê trọn gói.
Tổ chức kho bãi:
Tổ chức kho bãi cũng là một yếu tố rất quan trọng tác động đến quá trình tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Có tổ chức kho bãi tốt thì sản phẩm của Công ty mới được đảm bảo về chất lượng, chống hư hỏng. Trên thực tế, tình hình kho bãi của Công ty trong mấy năm qua đã được nâng cấp, sửa chữa rất nhiều nên kho bãi rất khô, thoáng. Tất cả các sản phẩm của Công ty khi nhập kho đều được cho lên giá đỡ để tránh tiếp xúc với bề mặt của nhà kho. Nhưng bên cạnh đó thì tình hình bảo quản nguyên vật liệu của Công ty lại chưa được tốt, nguyên vật liệu của Công ty hư hỏng nhiều, nhất là lượng sắt, thép mua về b
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status