Hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực ở Viện kinh tế và chính trị thế giới - pdf 12

Download Chuyên đề Hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực ở Viện kinh tế và chính trị thế giới miễn phí



Mục lục
LỜI MỞ ĐẦU 5
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG TỔ CHỨC. 9
1. KHẢI NIỆM, MỤC TIÊU VÀ VAI TRÒ CỦA ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC. 9
1.1. Khái niêm. 9
1.1.1. Nguồn nhân lực. 9
1.1.2. Quản trị nguồn nhân lực. 9
1.1.3. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực. 11
1.2. Mục tiêu . 11
1.3. Vai trò. 11
2. TRÌNH TỰ XÂY DỰNG MỘT CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG TỔ CHỨC. 12
2.1. Xác định nhu cầu đào tạo. 13
2.1.1. Các cấp độ phân tích nhu cầu đào tạo. 15
2.1.2. Phương pháp, kĩ thuật phân tích nhu cầu đào tạo. 16
2.1.3. Các tiêu chí để xác định nhu cầu đào tạo: 17
2.2. Lập kế hoạch đào tạo. 18
2.2.1. Xác định mục đích, mục tiêu đào tạo. 18
2.2.2. Chủ thể và đối tượng của công tác đào tạo phát triển. 19
2.2.3. Thời gian đào tạo. 20
2.2.4. Chương trình đào tạo. 21
2.3. Tổ chức thực thi công tác đào tạo. 21
2.3.1. Xác định chương trình đào tạo và lựa chọn phương pháp đào tạo. 21
2.3.2. Dự tính chi phí đào tạo. 26
2.3.3. Lựa chọn và đào tạo giáo viên. 27
2.4 . Đánh giá công tác đào tạo. 27
2.4.1. Người làm công tác đánh giá. 28
2.4.2. cách chính của công tác đánh giá hiệu quả đào tạo. 28
2.4.3. Kỹ thuật đánh giá hiệu quả đào tạo. 29
3. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN CỦA TỔ CHỨC. 29
1. Các yếu tố môi trường bên ngoài. 30
2. Các yếu tố môi trường bên trong. 30
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN Ở VIỆN KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI. 31
1. KHÁI QUÁT VỀ VIỆN KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI. 31
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Viện. 31
1.2. Cơ cấu của Viện 31
1.3. Hiệu quả của hoạt động đạo tạo phát triển. 32
1.4. Các đặc điểm về phương hướng đào tạo của Viện trong thời gian tới. 33
2. ĐẶC ĐIỂM CỦA VIỆN ẢNH HƯỞNG TỚI CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC. 33
2.1.Đặc điểm về sản phẩm và công việc. 33
2.2. Đặc điểm về lực lượng cán bộ. 35
2.2.1. Quy mô và cơ cấu lực lượng cán bộ. 35
2.2.2. Chất lượng cán bộ. 39
2.3. Đặc điểm về các hoạt động quản lý nguồn nhân lực. 44
2.3.1. Đặc điểm về bố trí nhân lực. 44
2.3.2. Đặc điểm về đánh giá sự thực hiện công việc. 44
2.3.3. Đặc điểm về thù lao, đãi ngộ. 45
3. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆN KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2004-2008. 47
3.1. Xác định nhu cầu đào tạo. 47
3.1.1. Các cấp độ phân tích nhu cầu đào tạo. 47
3.1.2. Phương pháp, kĩ thuật phân tích nhu cầu đào tạo. 49
3.1.3. Các tiêu chí để xác định nhu cầu đào tạo. 50
3.2. Lập kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực. 51
3.2.1. Xác định mục đích và mục tiêu đào tạo phát triển nguồn nhân lực. 51
3.2.2. Chủ thể và đối tượng của công tác đào tạo phát triển. 52
3.2.3. Thời gian đào tạo và chương trình đào tạo. 53
3.2.4. Nội dung đào tạo. 58
3.3. Tổ chức thực thi công tác đào tạo nguồn nhân lực. 59
3.3.1 Phương pháp đào tạo. 60
3.3.2. Lựa chọn và đào tạo giáo viên. 61
3.3.3. Kinh phí và cơ sở vật chất. 63
3.3.4. Đánh giá hiệu quả của các chương trình đào tạo phát triển. 65
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở VIỆN KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI. 69
1. KIẾN NGHỊ VỀ KẾ HOẠCH HOÁ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC. 69
1.1.Chiến lược phát triển nguồn nhân lực. 69
1.2. Mục tiêu cụ thể. 70
2. Kiến nghị về xây dựng các chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực. 71
2.1. Xác định nhu cầu đào tạo. 71
2.1.1. Thiết kể bản mô tả công việc, bản xác định yêu cầu công việc và bản tiêu chuẩn thực hiện công việc đối với người thực hiện. 71
2.1.2. Thiết kế mẫu phiếu đánh giá thực hiện công việc. 76
2.1.3. Sử dụng bảng đánh giá hiệu quả đào tạo. 78
2.2. Xác định mục tiêu cho đào tạo. 79
2.3. Xác định đối tượng đào tạo. 82
2.4. Xây dựng chương trinh và lựa chọn phương pháp đào tạo. 82
2.5. Dự tính về chi phí đào tạo. 83
2.6. Lựa chọn và đào tạo giáo viên. 84
2.7. Đánh giá chương trình đào tạo. 84
3. Kiến nghị về cán bộ lãnh đạo và phụ trách công tác đào tạo. 85
4. Một số kiến nghị khác có liên quan đến công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực tại Viện. 86
KẾT LUẬN 87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 88
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-28758/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

00
-
-
1998
80
3
3.75
59
73.8
18
22.5
2003
70
10
14.3
55
78.6
5
7.1
2008
65
13
20
46
70.7
6
9.3
Nguồn: 25 năm Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới- NXB Khoa học Xã hội.
Qua bảng trên ta thấy cho đến năm 2008 số lượng cán bộ nhân viên trong Viện là 65 người, so với 10 năm trước thì có giảm đi. Tuy nhiên có một xu thế thấy rõ, đó là số lượng cán bộ có trình độ trên đại học ngày càng tăng. Cụ thể là năm 1998 chiếm 3.75% thế nhưng sau 10 năm số lượng này tăng tới 20%. Xu hướng tương tự đối với cán bộ có trình độ đại học. Ngược lại, lực lượng lao động có bằng trung cấp giảm. Năm 2008 số lượng này chỉ bằng 1/3 so với năm 1998.
2.1.2.2. Cơ cấu lực lượng cán bộ.
Lực lượng cán bộ công nhân viên chia theo ngạch công chức.
Bảng 5: Lực lượng cán bộ chia theo ngạch công chức.
NCVCC
NCVC
NCV
Cán sự và tương đương
Còn lại
Số lượng
5
15
38
3
4
Tỷ lệ
7.7
23.3
58.5
4.5
6
Nguồn: Phòng Hành chính-Tổ chức, Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới.
Qua đây ta cũng nhận thấy rằng tỷ lệ nghiên cứu viên còn thấp, chỉ chiếm 7.7% tổng số cán bộ của Viện, nghiên cứu viên chính có 15 người (chiếm 23.3%). Có thể nói rằng với một Viện có quy mô chỉ 65 người thì số lượng cán bộ làm nghiên cứu viên có trình độ đại học cũng khá cao, chiếm 58.5%. Viện cũng cần có những khuyến khích để các nghiên cứu viên cố gắng thi nâng ngạch công chức vì đây chính là đội ngũ chủ chốt để thực hiện công việc nghiên cứu. Ngoài ra, chỉ có 10.5% số cán bộ có trình độ dưới đại học. Họ là những lao động như lái xe và phụ xe, bảo vệ cho Viện. Điều này cũng là hợp lý vì những công việc như vậy không yêu cầu người lao động phải có trình độ cao.
Lực lượng cán bộ công nhân viên theo thâm niên làm việc.
Bảng 6: Lực lượng cán bộ nhân viên theo thâm niên làm việc, giới tính, nhóm tuổi.
Thâm niên nghề (năm)
Giới tính
Nhóm tuổi
<2
2-5
5-10
>=10
Nam
Nữ
<=30
30-40
40-50
>=50
Số lượng
9
13
10
33
24
41
17
15
19
14
Tỷ lệ
13
20
16
51
37
63
26
23
29
22
Tổng số lao động
65
65
65
Nguồn: Phòng Hành chính-Tổ chức, Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới.
Từ số liệu trên ta thấy rằng phần lớn cán bộ có thâm niên từ 10 năm (51%). Tiếp theo lần lượt là các nhóm cán bộ có thâm niên làm việc trong khoang từ 2-5 năm là 20%, từ 5-10 năm là 16%, dưới 2 năm là 13%. Số liệu trên cũng phản ánh phần nào đặc điểm của công việc nghiên cứu. Đây là công việc đòi hỏi phải có thời gian tính luỹ chuyên môn, kiến thức và kinh nghiệm nên tỷ lệ lao động phân bố như trên hoàn toàn dễ hiểu.
Lực lượng cán bộ công nhân viên của Viện chia theo giới tính.
Trong viện số cán bộ nữ là chiếm nhiều hơn cả, 41 người (63%) so với 24 cán bộ nam (37%). Cơ cấu về giới tính như vậy tương đối là không hợp lý, số cán bộ nữ gần gấp đôi nam. Một trong những nguyên nhân mà cán bộ nữ được thu hút về nhiều là do: Viện cũng quan tâm tới đào tạo cán bộ nữ, công việc ổn định phù hợp với phái nữ, nữ giới phải xây dựng gia đình nền đây là công việc cũng có nhiều chế độ ưu đãi cho họ. Tuy vậy, Viện cũng nên dành nhiều sự ưu tiên cho nam, thu hút họ về làm việc vì nhìn chung so với nữ họ làm việc liên tục không có thời gian nghỉ để sinh đẻ..
Cán bộ công chức của Viện theo nhóm tuổi.
Tỷ lệ về tuổi đời của các cán bộ nhân viên trong viện tương đối đều nhau, chi giao động trong khoảng 20-30%. Cụ thể, nhóm nhỏ hơn 30 tuổi là 26%, nhóm từ 30-40 tuổi là 23%, nhóm 40-50 tuổi là 29% và nhóm trên 50 tuổi là 22% trên tổng số lao động toàn Viện. Như đã phân tích ở trên, số lao động có tuổi đời càng lớn thì thâm niên làm việc càng nhiều, kinh nghiệm càng được tích luỹ nhiều. Ở đây, số cán bộ trên 50 tuổi khá lớn, xét về lâu dài thì Viện cũng nên có kế hoạch tuyển mộ, đào tạo cán bộ trẻ để bù đắp sự thiếu hụt cán bộ trong tương lai. Hơn nữa, thực tế cũng chỉ ra rằng, nếu cán bộ càng nhiều tuổi thì khả năng tiếp thu những kiến thức mới về ngoại ngữ, tin học lại càng hạn chế trong khi cán bộ trẻ lại năng động và sẵn sàng học hỏi.
Bảng 7: Cán bộ giữ chức vụ lãnh đạo theo nhóm tuổi.
STT
Chức vụ lãnh đạo
Tổng số
(ngườ)
Tuổi
<=30
30-40
40-50
>=50
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
1
Viện trưởng
1
-
-
-
-
-
1
100
2
Viện phó
3
-
-
-
-
2
67
1
33
3
trưởng phòng và tương đương
16
-
-
-
-
7
44
9
56
4
Phó phòng và tương đương
6
-
-
6
100
-
-
-
-
5
Tổng số
26
-
-
6
23
9
35
11
42
Nguồn: Báo cáo lao động 2007.
Có thê thấy rằng số cán bộ lãnh đạo chủ yếu tập trung từ độ tuổi từ 40 trở lên, trong đó số cán bộ lãnh đạo từ 40-50 là 9 người ( chiếm 35%), từ 50 tuổi trở lên là 11 người ( chiếm 42%). Đội ngũ lãnh đạo này đã tham gia công tác ở Viện trong một thời gian dài và có rất nhiều cống hiến. Các chức danh như Viện trưởng, Viện phó đều có bằng tiến sĩ, số còn lại đều từ đại học trở lên. Đây là một dấu hiệu cho thấy đội ngũ lãnh đạo có đầy đủ kiến thức chuyên môn và có kinh nghiệm lãnh đạo lâu năm, sẽ là lực lượng chủ yếu tham gia vào quá trình đổi mới, phát triển trong giai đoạn tiếp theo.
2.2.2. Chất lượng cán bộ.
Nhằm thực hiện mục tiêu đáp ứng kịp thời nhu cầu nghiên cứu trong từng giai đoạn, ban lãnh đạo Viện đã quan tâm tới việc xây dựng một đội ngữ cán bộ nhân viên có chất lượng, kinh nghiệm có khả năng hoàn thành nhiệm vụ được giao.
2.2.1.1. Chất lượng lao động của Viện theo trình độ đào tạo.
* Về trình độ đào tạo: 100% cán bộ nhân viên của Viện đều có trình độ từ trung cấp trở lên. Cụ thể là đại học có 46 người (chiếm 71%), trên đại học có 13 người ( chiếm 20%) và dưới đại học có 6 người ( chiếm 9%). Từ đó có thể thấy rằng về mặt chất lượng, phần lớn các cán bộ nhân viên có trình độ tương đối cao, có khả năng đảm đương được những trọng trách được giao.
CHIA THEO TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
CHUYÊN MÔN
CHÍNH TRỊ
TIN HỌC
NGOẠI NGỮ
LOẠI A
LOẠI B
LOẠI C
LOẠI D
CAO CẤP
TRUNG CẤP
CỬ NHÂN
CƠ SỞ
TIẾNG ANH
NGOẠI NGỮ KHÁC
TỔNG
CHIA RA
TỔNG
CHIA RA
CỦ NHÂN
C
B
A
CỬ NHÂN
C
B
A
TS
THS
ĐH

TC
59
8
5
46
4
-
4
2
-
3
50
-
50
1
31
10
7
1
-
4
-
12.3
7.7
67.7
-
6.1
3
-
4.6
77
-
77
1.5
47.7
15.4
11
1.5
-
6.2
-
Bảng 8: Chất lượng cán bộ chia theo trình độ đào tạo.
Nguồn: Phòng Hành chính- Tổ chức, Viện Kinh tế và Chính trị Thế giới,2008
Chú thích:
Loại A: bao gồm các cán bộ có trình độ từ đại học trở lên.
Loại B: bao gồm các cán bộ có trình độ trung cấp và cao đẳng.
Loại C: bao gồm các cán bộ chỉ được học qua các lớp có cấp chứng chỉ để thực hiện được công việc hiện tại như học lớp 3 tháng và bảo vệ.
Bảng 9: Cán bộ công chức Viện chia theo trình độ và phòng công tác.
STT
Bộ phận công tác
Tổng số (người)
Chia theo trình độ
Tiến sĩ
Thạc sĩ
Đại học
Trung cấp
1
P. NCPT
4
2
1
1
-
2
P.NC các nền KTCĐ
5
2
1
2
-
3
P. NC các nền KTPT
7
1
3
3
-
4
P. NC các nền KTĐPT
7
-
4
3
-
5
P. NCKT và QHĐN
6
1
3
2
-
6
P. HCTH
7
-
-
4
3
7
P. NCQT
7
3
1
3
-
8
P. NCTCTTQT
6
1
3
2
-
9
P. NC TM và ĐTQT
6
2
2
2
-
10
P. NC...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status