Giải pháp phát triển kinh doanh du lịch lữ hành của Chi nhánh công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Cao su - pdf 12

Download Chuyên đề Giải pháp phát triển kinh doanh du lịch lữ hành của Chi nhánh công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch Cao su miễn phí



MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I – GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ DU LỊCH CAO SU 3
1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển 3
1.1. Quá trình hình thành và phát triển 3
1.2. Lĩnh vực kinh doanh của Chi nhánh 4
1.2.1. Tổ chức các chương trình du lịch nội địa và quốc tế 4
1.2.2. Tổ chức hội chợ, hội nghị, hội thảo 4
1.2.3. Đại lý bán vé máy bay 5
1.2.4. Dịch vụ tư vấn làm Visa, hộ chiếu 5
1.2.5. Cho thuê xe du lịch 5
1.2.6. Đặt phòng khách sạn trong và ngoài nước 5
2. Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh 6
2.1. Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức 6
2.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận 6
3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh 8
3.1. Thị trường kinh doanh của Chi nhánh 8
3.2. Tình hình khách du lịch của công ty 8
3.3. Doanh thu và lợi nhuận của chi nhánh 9
3.4. Kết quả hoạt động của chi nhánh 10
3.5. Đánh giá hoạt động kinh doanh của chi nhánh 11
3.5.1. Những thuận lợi 11
3.5.2. Những tồn tại và yếu kém 12
CHƯƠNG II- THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH DU LỊCH LỮ HÀNH CỦA CHI NHÁNH 16
1. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển kinh doanh du lịch lữ hành của chi nhánh 16
1.1. Nhân tố bên trong 16
1.1.1. Cơ cấu bộ máy quản lý 16
1.1.2.Cơ sở vật chất kỹ thuật 18
1.1.3. Nguồn nhân lực 19
1.1.4. Hoạt động Marketing 21
1.1.5. Vốn kinh doanh 22
1.2. Nhân tố bên ngoài 23
1.2.1. Các chính sách của Nhà nước 23
1.2.2. Sự hỗ trợ từ phía Tổng công ty và Công ty mẹ 24
1.2.3. Các sự kiện văn hóa, lễ hội 25
1.2.4. Các nhân tố, điều kiện tự nhiên 26
1.2.4. Đối thủ cạnh tranh 26
1.2.5. Sự phát triển của khoa học công nghệ 27
2. Thực trạng phát triển kinh doanh du lịch lữ hành của chi nhánh 28
2.1. Tình hình kinh doanh du lịch lữ hành tại chi nhánh 28
2.1.1. Đặc điểm của sản phẩm dịch vụ du lịch 28
2.1.2. Cơ cấu khách du lịch 29
2.1.2.1. Lượng khách du lịch cụ thể theo từng thị trường 29
2.1.2.2. Lượng khách theo từng đoàn và lượng khách lẻ 32
2.1.2.3. Lượng khách theo phạm vi ngành 36
2.1.3. Tổ chức các tour du lịch 38
2.2. Hoạt động phát triển kinh doanh du lịch lữ hành tai chi nhánh 41
2.2.1. Công tác nghiên cứu thị trường 41
2.2.2. Công tác xây dựng kế hoạch hoạt động kinh doanh của chi nhánh 43
2.2.3. Các chính sách Marketing của chi nhánh 44
2.2.3.1. Chính sách sản phẩm 44
2.2.3.2. Chính sách giá 46
2.2.3.3. Chính sách phân phối 48
2.2.3.4. Chính sách xúc tiến bán 49
3. Đánh giá về hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành của chi nhánh 53
3.1. Những kết quả đã đạt được 53
3.2. Những hạn chế còn tồn tại 54
3.3. Nguyên nhân cơ bản của hạn chế 55
CHƯƠNG III- GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH DOANH DU LỊCH LŨ HÀNH CỦA CHI NHÁNH 56
1. Quan điểm và mục tiêu phát triển trong kinh doanh du lịch lũ hành của chi nhánh 56
1.1. Quan điểm phát triển 56
1.2. Mục tiêu phát triển kinh doanh du lịch lữ hành của chi nhánh 57
1.2.1. Mục tiêu chung 57
1.2.2. Mục tiêu cụ thể đến năm 2012 57
1.2.3. Các chỉ tiêu kinh doanh lũ hành giai đoạn 2008 – 2012 58
2. Các giải pháp phát triển kinh doanh du lịch lữ hành của chi nhánh 58
2.1. Hoàn thiện chính sách Marketing mix 58
2.1.1. Phát triển sản phẩm du lịch lữ hành 58
2.1.2. Chính sách giá 62
2.1.3. Chính sách phân phối 63
2.1.4. Chính sách xúc tiến 64
2.2. Giải pháp về tổ chức quản lý 66
2.3. Giải pháp về nguồn nhân lực 67
2.4. Giải pháp khác 70
2.4.1. Giải pháp về tài chính 70
2.4.2. Giải pháp về công nghệ thông tin 70
2.4.3. Giải pháp về nâng cao hiệu quả quản lý chất lượng chương trình du lịch của công ty 71
2.4.4. Giải pháp về liên doanh – liên kết 71
3. Kiến nghị đối với chi nhánh 72
KẾT LUẬN 73
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-28770/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

hánh nhưng
chỉ chiếm một phần nhỏ trong tỷ lệ khách inbound.
Khách inbound của chi nhánh có tới 70% là khách lẻ họ đến Chi nhánh với mục đích chính là đi du lịch còn lại là đi công việc kết hợp du lịch. Chi nhánh đã có website riêng để quảng bá hình ảnh của chi nhánh nhưng hiệu quả có thể nói là chưa cao. Chỉ có 2% trong số tổng lượt khách inbound đến với chi nhánh qua website này. Điều này khẳng định chi nhánh chưa khai thác được lợi thế trên internet, kinh doanh qua mạng chưa hiệu quả. Chưa nhận thấy được tầm quan trọng và sự tiện lợi khi kinh doanh qua internet. Điều này cũng có thể lý giải là chất lượng website của chi nhánh chưa cao cả về nội dung và hình thức, chưa có đội ngũ nhân viên Marketing trực tiếp trên internet. Chưa có bộ phận chuyên quản lý, nâng cấp trang website hay có thể nói là bộ phận quản trị mạng. Số lượng khách còn lại biết đến chi nhánh là do trao đổi nhận khách từ phía các đối tác từ phía Trung Quốc của Tổng công ty. Về cơ cấu cụ thể của khách inbound có thể tìn hiểu qua bảng số liệu sau:
Bảng 09: Lượng khách inbound của chi nhánh từ năm 2004 – 2007
Chỉ tiêu
2004
2005
2006
2007
%
Lượng
%
Lượng
%
Lượng
%
Lượng
1. Khách TQ
2. CG,CB
98,8
1,92
1788
35
96,5
3,5
1023
37
91,4
8,6
433
41
60,5
39,5
46
30
Tổng
100
1823
100
1060
100
474
100
76
( Nguồn: Báo cáo chỉ tiêu hiện vật của Chi nhánh từ năm 2004 - 2007)
Qua bảng số liệu trên, ta có thể nhận thấy lượng khác inbound giảm mạnh và có sự thay đổi lớn reong cơ cấu lượng khách. Đội ngũ chuyên gai và cán bộ vẫn tăng tốc trung bình khoảng 9,4 % một năm. Trong khi đó lượng khách Trung Quốc lại giảm rất mạnh. Năm 2004 là 1823 khách thì đến năm 2005 xuống còn 1060 khách (giảm 41,9 % so với năm 2002), năm 2006 xuống còn 474 khách (giảm 55,3% so với năm 2005), và đến năm 2007 giảm rất mạnh xuống chỉ còn 76 lượt khách( chỉ chiếm có 4,2% lượt khách năm 2004 và giảm 84% so vơi năm 2006). Đã có sự giảm mạnh rất đáng kể của lượt khách từ Trung Quốc sang. Tuy lượt khách từ Trung Quốc sang vẫn chiếm hơn 60% nhưng nó không còn vai trò quyết định nữa. Và đó chỉ là con số tương đối. Nhìn thẳng vào con số tuyệt đối chúng ta có thể thấy ngay được sự giảm mạnh đên đáng phải xem xét một cách cẩn thận. Vậy nguyên nhân là do đâu? Điều này chỉ có thể được lý giải là do việc đóng cửa Cửa khẩu Móng Cái làm cho lượng khách từ Trung Quốc vào Việt Nam qua Cửa khẩu này giảm mạnh vì thế mà lượng khách inbound vào chi nhánh cũng vì thế mà giảm theo.
2.1.2.2. Lượng khách theo từng đoàn và lượng khách lẻ
Trong những năm 2004 – 2007, do đời sống người dân từng bước được nâng cao nên nhu cầu du lịch, nghỉ dưỡng ngày càng tăng. Thêm vào đó do có chiến lược đầu tư và quản lý thích hợp mà kinh doanh du lịch của chi nhánh đã có những bước phát triển lớn đóng góp vào sự phát triển chung của Tổng công ty. Số lượng du khách đến với chi nhánh ngày càng tăng. Điều này được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 10: Số lượng du khách trong giai đoạn năm 2004 – 2007
Chỉ tiêu
ĐVT
2003
2004
2005
2006
2007
1. Số đoàn du lịch
- Khách inboud
- Khách outbound
- Nội địa
Đoàn
36
327
53
216
58
286
53
42
230
311
25
106
180
360
10
125
225
2. Số lượt khách
- Khách inboud
- Khách outbound
- Nội địa
Lượt
7870
1823
4774
1273
7735
1060
947
6585
9819
474
2132
7231
11378
76
2891
8411
3. Số ngày
Ngày
26700
28750
41244
49260
(Nguồn: chi nhánh công ty cổ phần thương mại dịch vụ và du lịch cao su)
Nhìn vào bảng số liệu trên cho thấy, số đoàn, số lượt khách và số ngày nhìn chung là tăng. Điều này chứng tỏ việc kinh doanh du lịch lữ hành của chi nhánh đang trên đà phát triển. Tuy nhiên, có sự giảm sút vào năm 2005. Như đã lý giải ở phần trước, điều này là do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm H5N1 bùng phát. Song số lượt khách đang dần trở lại vào các năm tiếp theo và tăng cao hơn do vào năm này kinh tế Việt Nam tăng trưởng tương đối cao kèm theo sự phát triển của thị trường chứng khoán mà thu nhập bình quân tăng cao. Điều này kéo theo nhu cầu về tất cả các lĩnh vực đều tăng trong đó không thể không kể đến lĩnh vực du lịch.
Để nhận thấy rõ sự tăng lượng du khách trong giai đoạn 2004 – 2007 ta có thể nhìn vào đồ thị sau:
Hình 2 : Lượng du khách của chi nhánh giai đoạn 2004 – 2007 (theo đoàn)
Hình 3 : Lượng du khách của chi nhánh giai đoạn 2004 – 2007
(theo lượt khách)
Hình 4 : Lượng du khách của chi nhánh giai đoạn 2004 – 2007
(theo ngày khách)
- Qua biểu đồ, ta nhận thấy năm 2003 mới chỉ có 36 đoàn, vậy mà đến năm 2004 đã tăng vọt lên 327 đoàn (tăng 9,09 lần so với năm trước đó). Nhưng đến năm 2005 con số này không những không được duy trì mà còn giảm đi. Số đoàn mà chi nhánh phục vụ trong cả năm chỉ còn 286 lượt vào năm 2005 ( bằng 87,5 % so với năm 2004). Năm 2006 – 2007 lượng du khách có tăng lên 10% so với năm trước thể hiện năm 2006 đón 311 đoàn (tăng 108,7 %) so với năm 2005; năm 2006 chi nhánh đã đón được 360 đoàn tăng 115.8 % so với năm 2006 và đã vượt con số của năm 2004
- Số lượt khách mà chi nhánh phục vụ cũng tăng, nếu năm 2003 chỉ là 502 lượt khách thì năm 2004 đã là 7870 lượt khách (tăng 15,7 lần so với năm 2003). Điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh lữ hành của chi nhánh năm 2004 có sự tăng mạnh về số lượng đoàn và số lượng khách. Thêm vào đó, quy mô của các đoàn cũng tăng lên rõ rệt. Nếu trung bình 1 đoàn khách năm 2003 có 14 lượt khách thì đến năm 2007 đã là 32 lượt khách. Điều này cũng tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh trong việc giảm chi phí và thuận tiện hơn trong tổ chức.
Năm 2003 tuy số đoàn du khách chỉ bằng 87.5% so với năm trước nhưng số lượt khách là 7735 bằng 98,3%. Như vậy,khẳng định tuy số lượng đoàn có giảm song quy mô đoàn đã lớn hơn trước rất nhiều. Trong các năm tiếp theo là 2006 và 2007, lượng khách mà chi nhánh đón đã dần trở lại và tăng so với trước. Đay là một dấu hiệu khả quan cho sự phát triển kinh doanh của chi nhánh. Năm 2006 là 9819 lượt khách (tăng 126,9 5 so với năm 2004), năm 2007 là 11378 lượt khách (tăng 115,9% so với năm 2006).
Số khách trung bình của mỗi đoàn tăng mạnh thể hiện qua bảng sau:
Bảng 11: Số khách trung bình của mỗi đoàn giai đoạn
2003 – 2007
Đơn vị : lượt khách
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
2006
2007
Số đoàn du lịch
36
327
286
311
360
Số lượt khách
502
7870
7735
9819
11378
Số lượt khách trung bình / đoàn
14
24
27
32
32
- Số ngày khách chi nhánh phục vụ tăng mạnh trong 2 năm 2006, 2007. Năm 2007 so với năm 2003 tăng 31,6 lần. Điều này là do số lượt khách tăng mạnh, thêm vào đó số ngày lưu trú trung bình của một lượt khách dài hơn. Năm 2006 là 41244 ngày thì năm 2007 đã là 49260 ngày (tăng 119,4% so với năm 2005). Thời gian lưu trú trung bình của một khách có xu hướng tăng mạnh. Điều này được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 12: số ngày lưu trú trung bình 1 lượt khách giai đoạn 2003 - 2007
Đơn vị : ngày
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
2006
2007
Số lượt khách
502
7870
7735
9819
11378
Số ngày khách
1556
26700
28750
41244
49260
Số ngày khách trung bình/ lượt khách
3.1
3.3
3.7
4.2
4.2
So với năm 2007 với năm 2003 thì thời gian lưu trú đã cao hơn hẳn (g
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status