Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và giải pháp phát triển trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng - pdf 12

Download Luận văn Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và giải pháp phát triển trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng miễn phí



MỤC LỤC
Trang
Mục lục .ii
Danh sách biểu bảng .iii
Danh sách hình. iv
Danh sách từviết tắt . v
Tóm tắt . vi
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU. 1
1.1. Đặt vấn đềnghiên cứu . 1
1.1.1. Sựcần thiết của đềtài . 1
1.1.2. Căn cứkhoa học và thực tiễn. 2
1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 4
1.3. Phạm vi nghiên cứu . 4
1.4. Câu hỏi nghiên cứu và giảthuyết . 5
1.5. Lược khảo tài liệu . 5
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Phương pháp luận . 8
2.1.1. Khái niệm cơcấu kinh tếvà chuyển dịch cơcấu sản xuất nông nghiệp . 8
2.1.2. Kinh nghiệm chuyển dịch cơcấu kinh tếnông nghiệp ởmột sốnước . 13
2.1.3. Những bài học kinh nghiệm rút ra từkinh nghiệm chuyển
dịch cơcấu kinh tế ởmột sốnước . 20
2.1.4. Chỉtiêu đánh giá hiệu quảchuyển dịch cơcấu nông nghiệp . 21
2.1.5. Chỉtiêu đánh giá hiệu quảsản xuất . 22
2.2. Phương pháp nghiên cứu . 23
2.2.1. Phương pháp thu thập sốliệu . 23
2.2.2. Phương pháp phân tích . 23
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠCẤU KINH TẾ
NÔNG NGHIỆP SÓC TRĂNG . 26
3.1. Đặc điểm điều kiện tựnhiên, kinh tế- xã hội
và những nhân tố ảnh hưởng . .26
3.1.1. Đặc điểm điều kiện tựnhiên. . 26
3.1.2. Đặc điểm kinh tế- xã hội . 29
3.1.3. Chủtrương chuyển đổi cơcấu nông nghiệp . 32
3.2. Tình hình chuyển dịch cơcấu kinh tếnông nghiệp. 37
3.2.1. Tình hình chuyển dịch cơcấu kinh tếnông nghiệp . 37
3.2.2. Phân tích hiệu quảsản xuất của 2 mô hình lúa sang lúa đặc sản
và lúa sang lúa màu . 48
3.3. Đánh giá kết quảchuyển dịch cơcấu kinh tếnông nghiệp . 67
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠCẤU
KINH TẾNÔNG NGHIỆP. 72
4.1. Giải pháp vềquy hoạch . 73
4.2. Giải pháp về đầu tưphát triển cơsởhạtầng . 73
4.3. Giải pháp vềvốn đầu tư. 74
4.4. Giải pháp vềthịtrường tiêu thụnông sản . 76
4.5. Giải pháp vềchuyển giao khoa học công nghệ. 77
4.6. Giải pháp vềcơchếchính sách . 79
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ. 82
5.1. Kết luận . 82
5.2. Kiến nghị. 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 86
PHỤLỤC


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-29338/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ống có năng suất cao, ít quan tâm đến chất lượng sản
phẩm. Thời gian gần đây được nhiều người chú trọng đến hiệu quả kinh tế và
chất lượng giống. Đặc biệt là giống ST3, OMCS21, tài nguyên IRR64,… năm
2001 giống đặc sản chiếm 7 %, năm 2002 chiếm 9 %, 2003 chhiếm 12 % diện
tích gieo trồng cả năm. Tập trung ở các xã vùng 2 (Ngã Năm, Vĩnh Quới, Vĩnh
Biên…).
Diện tích gieo trồng lúa năm 2004 toàn tỉnh có 315.205 ha, giảm 34.347 ha,
giảm 9,83 % so với 2003; năng suất bình quân đạt 48,41 tạ/ ha, tăng 5,08 % so
với cùng kỳ; tổng sản lượng lúa 1.526.035 tấn, giảm 84.219 tấn, giảm 5,23 % so
với năm 2003. Bắt đầu từ năm này, việc chuyển dịch trở lên phổ biến hơn, hầu
hết các hộ nông dân đều chuyển sang phong trào 2 vụ/ năm, theo cơ cấu Đông
Xuân chính vụ và Hè Thu sớm giảm dần phong trào sản xuất 3 vụ lúa/ năm.
Diện tích gieo trồng toàn tỉnh năm 2005: 321.622 ha, tăng 6.417 ha, tăng
2,04 % so với 2004; năng suất bình quân đạt 50,81 tạ/ ha, tăng 4,96 % so với
cùng kỳ; tổng sản lượng lúa đạt 1.634.205 tấn, tăng 108.170 tấn, tăng 7,09 % so
với năm 2004. Trong đó vụ Thu Đông và vụ Hè Thu đều tăng, riêng vụ Đông
Xuân giảm 415 ha so với năm 2004 và giảm 0,32 % so với cùng kỳ.
Sản lượng lúa 5 năm luôn giữ được ổn định ở mức cao, bình quân xấp xỉ 1,6
triệu tấn/năm, đến năm 2005 mặc dù diện tích gieo trồng giảm mạnh nhưng do
năng suất tăng nhanh, nên sản lượng vẫn đạt 1.634.200 tấn, là 1 trong 5 tỉnh
Đồng bằng Sông Cửu Long có sản lượng lúa cao nhất vùng và cả nước. Đặc biệt
từ năm 2002 nông nghiệp Sóc Trăng rất quan tâm đến mở rộng diện tích lúa đặc
sản để nâng cao giá trị sản phẩm lúa gạo, nếu năm 2000 toàn tỉnh chỉ có khoảng
6.000 ha lúa đặc sản thì đến năm 2005 toàn tỉnh sản xuất được 23.293 ha lúa đặc
sản các loại, tăng trên 17.000 ha.
Kết thúc năm lương thực năm 2006, tổng diện tích gieo trồng đạt 324.447
ha ( tăng 2.825 ha so với năm 2005), đến năm 2007 thì diện tích gieo trồng đạt
325.464 ha và tăng 1.017 ha so với năm 2006. Sản lượng tăng đạt 1.602.535 tấn
www.kinhtehoc.net
Luận văn tốt nghiệp Đánh giá thực trạng chuyển dịch…
GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH:Bùi Thị Nguyệt Minh 42
(năm 2007), tăng 380 tấn so với năm 2006. Nhưng năng suất lại giảm hơn so với
năm 2006: năng suất bình quân năm 2006 là 49,38 tạ/ha, năm 2007 là 49,24
tạ/ha.
Diện tích gieo trồng lúa đặc sản năm 2006 là 13.047 ha, chủ yếu là các
giống Tài nguyên mùa, còn lại là nhóm ST và Jasmine, giống Tài nguyên chiếm
chủ yếu 70 %. Đến năm 2007 diện tích lúa đặc sản các loại đạt 25.318 ha/ kế
hoạch 20.000 ha, vượt 26,59 % kế hoạch.
Nhìn chung sản xuất lúa trong 2 năm 2006 và 2007 gặp rất nhiều khó khăn
do thời tiết diễn biến phức tạp, mưa nhiều và kéo dài (cả 2 vụ sản xuất chính là
Đông Xuân và Hè Thu năm 2006), kết hợp sâu bệnh phát triển mạnh đặc biệt là
rầy nâu, bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá nên năm 2006 mặc dù diện tích tăng nhưng
năng suất giảm, sản lượng lúa chỉ đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Đến năm 2007 nhờ
đẩy mạnh các biện pháp chuyển giao kỹ thuật về giống, kỹ thuật canh tác lúa
ngắn ngày năng suất cao, đặc biệt là công tác dự báo sâu bệnh, phòng trừ kịp thời
nên đã khống chế được sâu bệnh, từ đó diện tích, nông sản, cũng như sản lượng
lúa đều vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra, sản lượng lúa đã đạt và ổn định trên 1,6
triệu tấn là thành tựu nổi bật trong năm 2007.
0
200000
400000
600000
800000
1000000
1200000
1400000
1600000
1800000
năm 2000 năm 2001 năm 2005 năm 2006 năm 2007
Diện tích gieo trồng
Sản lượng
Hình 3.4. Biểu đồ diện tích và sản lượng lúa qua các năm
www.kinhtehoc.net
Luận văn tốt nghiệp Đánh giá thực trạng chuyển dịch…
GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH:Bùi Thị Nguyệt Minh 43
6000 6000
23293
13047
25318
0
5000
10000
15000
20000
25000
30000
ha
năm 2000 năm 2001 năm 2005 năm 2006 năm 2007
Lúa đặc sản các loại
Hình 3.5. Diện tích trồng lúa đặc sản qua các năm.
Rau màu và cây công nghiệp ngắn ngày:
Rau màu và cây công nghiệp ngắn ngày được quan tâm đúng mức diện tích
gieo trồng tăng theo từng năm với tốc độ tăng bình quân hàng năm là 4,54 %,
năm 2000 diện tích gieo trồng là 33.173, năm 2001 diện tích gieo trồng là 37.671
ha, đến năm 2004 là 43.092 ha, năm 2005 là 44.688 ha, đến năm 2005 đạt 44.688
ha, tăng 11.515 ha so năm 2000. Trong đó màu lương thực tăng vẫn chậm, năm
2000 là 4.984 ha năm 2005 là 5.535 ha tăng 551 ha so với năm 2000. Màu thực
phẩm tăng khá nhanh năm 2000 là 16.551 ha thì đến năm 2005 đạt 26.893 ha,
tăng 10.342 ha so năm 2000, đặc biệt là hành tím - một loại cây đặc sản rất có giá
trị kinh tế cao của Sóc Trăng tăng nhanh đến ổn định ở mức cao trên 4.500 ha
tăng 622 ha so năm 2000, cây mía đã ổn định diện tích trên 10.000 ha với năng
suất ngày càng tăng.
Các địa phương gieo trồng 37.671 ha màu lương thực, thực phẩm và cây
công nghiệp ngắn ngày năm 2001. Trong đó, có 12.069 ha mía chủ yếu là do giá
mía tăng cao nên bà con nông dân đặc biệt quan tâm đến cây mía, mở rộng diện
tích, cải tạo vườn tạp để trồng các loại cây khác, quá trình chuyển dịch từ 2001 -
2002 có hơn 130 ha đất 2 lúa chuyển sang canh tác 2 màu; 120 ha đất canh tác 1
lúa, do điều kiện khí hậu của từng vùng khác nhau nên chuyển sang canh tác 1
mía + 1 cá ở xã Lâm Tân, 85 ha canh tác 1 lúa và cây hàng năm khác chuyển
sang nuôi 2 vụ sú như ở Phú Lộc, xã Lâm Khiết, trên 1.000 ha sản xuất 2 lúa
chuyển sang 2 lúa + 1 cá ở xã Tân Long, Mỹ Quới, Long Tân, Vĩnh quới, Thạnh
www.kinhtehoc.net
Luận văn tốt nghiệp Đánh giá thực trạng chuyển dịch…
GVHD: TS. Lưu Thanh Đức Hải SVTH:Bùi Thị Nguyệt Minh 44
Tân … với trên 2.400 hộ tham gia thực hiện các mô hình chuyển dịch. Trong đó
nhiều mô hình đem lại hiệu quả cao.
Các địa phương gieo trồng 39.879 ha màu và cây công nghiệp ngắn ngày,
tăng 448 ha, tăng 1,14 % so với 2002; trong đó có 11.111 ha mía, giảm 14,33 %
so với cùng kỳ. Năm nay giá mía giảm, nên bà con đã chuyển một số diện tích
trồng mía sang trồng các loại cây khác có giá trị kinh tế cao.
Đối với cây công nghiệp ngắn ngày như mía là cây công nghiệp chính.
Tuy diện tích không lớn và biến động bấp bênh qua nhiều năm, bởi sự tác động
của giá cả thị trường … Đặc biệt phong trào trồng mía hom (mía giống) ở xã
Lâm Tân đang đem lại hiệu quả.
Các địa phương gieo trồng 44.688 ha màu lương thực, thực phẩm và cây
công nghiệp ngắn ngày, tăng 1.596 ha, tăng 6,2 % so với 2004. Trong đó cây mía
chiếm 10.975 ha, tăng 641 ha, tăng 6,2 % so với cùng kỳ.
Đến năm 2006 toàn tỉnh đã gieo trồng được 46.728 ha, tăng 2.040 ha so
năm 2005, sang năm 2007 diện tích này lại tăng lên là 48.399 ha vượt 3,58 % so
năm 2006, tương đương 1.671 ha. Trong đó màu thực phẩm chiếm diện tích lớn
hơn so với màu lương thực và cây công nghiệp ngắn ngày. Diện tích gieo trồng
màu lương thực không ngừng tăng trong 2 năm gần đây, năm 2006 đạt 5.592 ha
tăng 57 ha so với cùng kỳ năm ngoái với diện tích trồng bắp đạt 2.831 ha, bắp lai
là 1.382 ha, cây chất bột có củ là 2.761 ha, diện tích màu lương thực năm 2007
tăng 289 ha so với năm 2006 và đạt 5.881 ha. Nổi bật nhất là màu thực ph

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status