Một số biện pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty sứ Thanh Trì - pdf 12

Download Đề tài Một số biện pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty sứ Thanh Trì miễn phí



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I. CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC 3
I. Chất lượng nguồn nhân lực và sự cần thiết nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3
1. Khái niệm nguồn nhân lực . 3
1.1. Khái niệm 3
1.2. Phân loại 4
2. Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng nguồn nhân lực. 5
2.1. Chỉ tiêu biểu hiện trình độ văn hoá người lao động. 6
2.2. Chỉ tiêu biểu hiện trình độ chuyên môn kỹ thuật của người lao động. 6
2.3. Chỉ tiêu phản ánh tình trạng sức khoẻ và năng lực phẩm chất nguồn lao động. 8
3. Sự cần thiết nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 9
3.1. Vai trò của nguồn nhân lực. 9
3.2. Sự cần thiết nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. 9
II. Quản trị chất lượng nguồn nhân lực. 11
1. Sơ lược về quản trị nguồn nhân lực. 11
1.1. Khái niệm 11
1.2. Mục tiêu của quản trị nguồn nhân lực. 12
1.3. Chức năng của quản trị nguồn nhân lực 13
1.4. Cơ cấu tổ chức hoạt động 14
1.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động quản lý nguồn nhân lực 15
2. Những yêu cầu đối với hoạt động quản trị chất lượng nguồn nhân lực 15
2.1. Vai trò và ý nghĩa của quản trị chất lượng nguồn nhân lực 15
2.2. Những yêu cầu đối với hoạt động quản trị chất lượng nguồn nhân lực 15
3. Quản trị chất lượng nguồn nhân lực 15
3.1. Hoạch định kế hoạch chất lượng nguồn nhân lực 15
3.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch chất lượng nguồn nhân lực 15
3.3. Kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện kế hoạch chất lượng nguồn nhân lực. 15
3.4. Đào tạo, phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. 15
PHẦN II. TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY SỨ THANH TRÌ 15
I. Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty. 15
1.Giai đoạn từ 1961-1987: 15
2. Giai đoạn 1988-1991: 15
3. Giai đoạn 1992-2000: 15
II. Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật có ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nhân lực của Công ty. 15
1. Cơ cấu tổ chức quản lý 15
2. Chiến lược kinh doanh và các chính sách căn bản 15
2.1 Chiến lược sản phẩm. 15
2.2 Chiến lược về thị trường. 15
2.3 Chính sách giá cả và phân phối 15
3. Các lĩnh vực quản lý khác 15
3.1.Máy móc thiết bị và công nghệ 15
3.2 Nguyên vật liệu. 15
3.3. Quản lý vốn và tài chính. 15
III. thực trạng chất lượng nguồn nhân lực của công ty sứ Thanh Trì hiện nay. 15
1. Trình độ văn hoá 15
2. Trình độ chuyên môn kỹ thuật người lao động 15
3.Về tình trạng sức khoẻ ,năng lực phẩm chất 15
IV .Tình hình quản lý chất lượng nguồn nhân lực tại Công ty Sứ Thanh trì 15
1. Chức năng nhiệm vụ của phòng Tổ chức lao động 15
1.1 Công tác tổ chức sản xuất 15
1.2 Công tác đào tạo, quản lý và sử dụng cán bộ công nhân viên 15
2. Mối quan hệ phòng Tổ chức lao động và các phòng ban khác trong Công ty 15
3. Các hoạt động cụ thể 15
3.1 Công tác nghiên cứu lập kế hoạch nguồn nhân lực 15
3.2 Công tác tuyển dụng 15
3.3 Công tác đào tạo phát triển. 15
Bảng kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực 2001-2005 15
3.4 Công tác tiền lương. 15
3.5 Vấn đề phúc lợi, qh lao động an toàn lao động và công tác y tế. 15
4. Đánh giá hoạt động quản trị chất lượng nguồn nhân lực tại công ty sứ Thanh Trì. 15
4.1 Những thành tựu đạt được. 15
4.2 Một số hạn chế cần khắc phục 15
PHẦN III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY SỨ THANH TRÌ. 15
I. Phương hướng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới. 15
1. Đánh giá kết quả đã đạt được. 15
2. Phương hướng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong thời gian tới. 15
II. Một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty sứ Thanh Trì. 15
1. Định hướng chung. 15
2. Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch chất lượng nguồn nhân lực: 15
2.1 Thực hiện phân tích công việc thường xuyên, đầy đủ và chính xác. 15
2.2 Sử dụng các phương pháp dự báo hiện đại: 15
2.3 Xây dựng các kế hoạch dài hạn về nguồn nhân lực. 15
3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng 15
3.1 Đa dạng hoá nguồn tuyển mộ và phương pháp tuyển mộ 15
3.2 Xây dựng quy trình tuyển chọn một cáh khoa học và hợp lý. 15
4. Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo phát triển nguồn nhân lực. 15
4.1 Xây dựng chương trình kế hoạch đào tạo dài hạn 15
4.2 Tăng cường đào tạo kỹ thuật viên trung cấp và công nhân kỹ thuật. 15
4.3 Nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo tại công ty. 15
5. Các giải pháp về lương bổng và đãi ngộ: 15
6. Hoàn thiện hệ thống thông tin quản trị nhân lực 15
KẾT LUẬN 15
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-29653/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

các nước SNG cũng giảm theo . Tuy nhiên với các thị trường khác như Italy,Bangladesh,Singapore, sản phẩm của công ty rrất được tín nhiệm và ngàyêu cầuàng ổn định.
Đạt được những thành công trên là do công ty đã xác định đúng chiến lược phát triển sản phẩm , phương pháp quản lý phù hợp, sự nỗ lực phấn đấu của toàn bộ CBCNV trong công ty và áp dụng công nghệ cao trong quá trình sản xuất . Đặc biệt hiện nay công ty đã triển khai và áp dụng thành công Hệ thống đảm bảo chất lượng theo ISO 9002 .Công ty tin tưởng rằng sản phẩm luôn luôn giữ vững niềm tin của khách hàng.
Phương hướng trong thời gian tới , bên cạnh các thị trường truyền thống , công ty sẽ mở rộng thêm các đại lý trên thị trường Nga và Đong Âu, đẩy mạnh công tác xuất khẩu hướng tới mục tiêu toàn cầu hoá của công ty nói riêng và Tổng công ty nói chung trong giai đoạn tới.
II. Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật có ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nhân lực của Công ty.
1. Cơ cấu tổ chức quản lý
Công ty Sứ Thanh Trì là một đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Thuỷ Tinh và Gốm xây dựng, nhưng Công ty được phép hạch toán độc lập, vì vậy Công ty được quyền quyết định tổ chức bộ máy của công ty sao cho phù hợp với điều kiện riêng của Công ty. Trước đây do sản lượng sản xuất nhỏ, công nghệ kỹ thuật còn giản đơn, số lượng công nhân còn ít nên cơ cấu tổ chức của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến. Cơ cấu này đảm bảo chế độ một thủ trưởng, giám đốc trừc tiếp điều hành các phòng ban, phân xưởng. Song kể từ khi Công ty mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh thì cơ chế tổ chức theo kiểu trực tuyến không còn phù hợp nữa. Đến nay quy mô sản xuất kinh doanh đã tăng lên rất nhiều, cơ cấu tổ chức quản lý phức tạp hơn rất nhiều, vì vậy hiện nay Công ty đã chuyển sang cơ cấu quản lý tổ chức trực tuyến chức năng. Cơ cấu này vừa đảm bảo thực hiện chế độ một thủ trưởng, vừa phát huy quyền dân chủ sáng tạo, độc lập tương đối của các phong ban. Theo cơ cấu này thì giám đốc là người chịu trách nhiệm cao nhất trong việc quản lý điều hành .
Giám đốc Công ty
Mô hình tổ chức hoạt động Công ty sứ thanh trì
Phòng TCLĐ
VP
Phòng Kỹ thuật
Phòng KHĐT
Phòng TCKT
P.GĐCT
Xí nghiệp kinh doanh
P.GĐCT
Nhà máy sứ Bình Dương
Xí nghiệp SX khuôn mẫu
Nhà máy Sứ Thanh Trì
CN Đà Nẵng
Phòng XNK
Phòng bán hàng
Phòng Marketting
PX
sản xuất
Phòng TCKT
PhòngKD -KH
Phòng TCHC
PX K.sản xuất
PX K.mẫu
Phòng thiết kế
Phòng T. hợp
PX GCTH
PX KT men
PX Sấy nung
PX Phân loại
PX Cơ điện
2. Chiến lược kinh doanh và các chính sách căn bản
Hiện nay đứng trước tình hình cạnh tranh gay gắt giữa các đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực sứ vệ inh nhằm giành giật thị trường. Công ty đã đề ra cho mình chiến lược kinh doanh là ổn định giữ vữngvà từng bước mở rộng thị trường trong nước đồng thoừi coi việc tìm kiếm và mở rộng thị trường xuất khẩu ra nước ngoài là một mục tiêu lớn của công ty. Bên cạnh các thị trường như Banglasdesh, Ucraina, Italy và Nhật Bản, trong thời gian tới công ty sẽ mở rộng thêm các đại lý trên thị trường Nga và Đông Âu, đẩy mạnh công tác xuất khẩu tiến tới toàn cầu hoá.
Để thực hiện mục tiêu đã đề ra công ty đã thực hiện một số chiến lược và chính sách căn bản nhằm đạt được kết quả mong muốn.
2.1 Chiến lược sản phẩm.
Chiến lược sản phẩm của công ty là chuyên sản xuất các sản phẩm sứ vệ sinh cao cấp để phục vụ nhu cầu thị trường. Vì vậy, khâu đảm bảo chất lượng luôn là vấn đề được ưu tiên quan tâm hàng đầu tại công ty sứ Thanh Trì. Với phương châm công nghệ quyết định chất lượng sản phẩm, nên từ năm 1994 đến nay công ty đã liên tục tiến hành đầu tư, đổi mới dây chuyền sản xuất cộng với bãi phối liệu nguyên liệu sản xuất đã được thay đổi điều đó làm chất lượng sản phẩm của công ty ngày càng được nâng lên. Mặt khác, do sản xuất dần đi vào thế ổn định, cônmg nhân được tích luỹ nhiều kinh nghiệm nên mức độ thành thạo và sự khéo léo góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm. Ngược lại, sự đòi hỏi nâng cao chất lượng sản phẩm là một đòi hỏi bắt buộc người lao động ngày càng cần hoàn thiệnmình.
Công ty đã chọn hướng phát triển sản phẩm cho mình là phải đa dạng hoá về chủng loại, và phong phú về màu sắc và phải đạt chất lượng cao. Hiện nay các sản phẩm của công ty đa dạng gồm nhiều chủng loại sản phẩm mẫu mã đa dạng, phong phú. Bao gồm:
Xí bệt, két nước các loại: 29 loại
Chậu các loại: 15 loại
Xí xổm
Tiểu treo
sản phẩm khác.
Tuy nhiên, để hoàn chỉnh sản phẩm của mình thành một bộ sản phẩm phục vụ nhu cầu tiêu dùng, công ty phải nhập một số sản phẩm phụ như nắp xí bệt, vòi hoa sen...
Chất lượng sản phẩm sứ của công ty đạt chất lượng theo tiêu chuẩn Châu Âu với các tiêu chuẩn kỹ thuật được trình bày trong bảng dưới đây:
TT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Thông số
1
Độ hút nước
%
0,1-0,5
2
Độ ẩm
g/cm3
2,35-2,4
3
Cường độ chịu nén
kg/cm3
4000
4
Khả năng chịu tải
Xí bệt
Chậu rửa
kg/sf
>300
>150
Bảng : Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm (KT-KCSS)
Về màu sắc hiện nay, sản phẩm của công ty có rất nhiều màu sắc khác nhau rất đẹp như Trắng, Ngà, Hồng, Cốm, Mận, Đen, Xanh nhạt, Xanh đậm với cơ cấu các loại màu căn cứ vào thị hiếu của khách hàng như sau:
-Trắng: 70%
- Cốm, Ngà, Hồng: 20%
- Mận, Xanh nhạt: 5%
-Đen, Xanh đậm: 5%
Công ty luôn muốn giữ uy tín về chất lượng sản phẩm của mình nêu khi đưa sản phẩm ra thị trường không có sản phẩm đạt loại II. Đồng thời sản phẩm của công ty đạt phẩmcấp “Vỉteous China” và đạt tiêu chuẩn chất lượng Châu Âu. Đây là một ợi thế của công ty trên thị trường trong nước và q uốc tế. Nhưng để nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm, giảmtỷ lệ phế phẩm, công ty cần áp dụng nhiềubiện pháp trong đó có biện pháp nâng cao tay nghề người lao động, giảmphế phẩm và cần có chế độ quản lý chất lượng ở từng khâu chặt chẽ hơn
Song song với việc sản xuất ra các sản phẩm có kiểu dáng và màu sắc phù hợp với tình hình biến động của thị trường. Nắm vững diễn biến của thị trường nhiềunăm nay, 2 tháng có sản lượng tiêu thụ thấp nhất là tháng 7 và tháng 8, cao nhất là tháng 1 và tháng 2, vì vậy công ty đã có những quyết định về sản xuất và tiêu thụ cho phù hợp.
Hình thức bao gói sản phẩm của công ty cũng được chú ý để đảmbảo cho việc vận chuỷn hàng hoá an toàn. Để tránh việc người bán hàng thay đổi các phụ kiện, công ty đã cho đóng gói toàn bộ phụ kiện vào trong két nước nhằm đảm bảo uy tín cho những sản phẩm mà công ty cung cấp.
2.2 Chiến lược về thị trường.
Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của ASEAN ngày 28/7/1995 và đã cam kết thực hiện hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) đểthành lập khu mậu dịch tự do (AFTA). Điều này mở ra một thị trường rộng lớn cho sản phẩm của Việt Nam nói chung và sản phẩm sứ vệ sinh của công ty sứ Thanh Trì nói riêng, tăng sức cạnh tranh vềmọi mặt: giá cả, chất l
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status