Ứng dụng marketing thương mại trong hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH thương mại và đầu tư phát triển công nghệ - pdf 12

Download Đề tài Ứng dụng marketing thương mại trong hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH thương mại và đầu tư phát triển công nghệ miễn phí



MỤC LỤC
MỤC LỤC 26
LỜI NÓI ĐẦU 30
CHƯƠNG I. 31
TỔNG QUAN VỀ MARKETING THƯƠNG MẠI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 31
I. TỔNG QUAN VỀ MARKETING THƯƠNG MẠI 31
1. Khái niệm 31
1.1. Khái niệm Marketing 31
1.1.1. Khái niệm Marketing theo phạm vi ứng dụng của Marketing 32
1.1.2 Khái niệm marketing theo đối tượng tác động của Marketing 34
1.2. Khái niệm Marketing thương mại 36
2. Bản chất, đặc điểm, vai trò của Marketing thương mại trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 37
2.1. Bản chất của Marketing thương mại 37
2.2. Đặc điểm của Marketing thương mại 38
2.3. Vai trò của Marketing thương mại đối với hoạt động kinh doanh 39
II. ỨNG DỤNG CÁC THAM SỐ MARKETING THƯƠNG MẠI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 40
1. Ứng dụng tham số sản phẩm trong hoạt động kinh doanh 40
1.1. Quan niệm về sản phẩm của doanh nghiệp thương mại 40
1.2. Ứng dụng chiến lược sản phẩm vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 41
1.2.1. Khái niệm chiến lược sản phẩm 41
1.2.2. Các loại chiến lược sản phẩm 41
1.2.3. Các quyết định về sản phẩm trong hoạt động kinh doanh 42
2. Ứng dụng tham số giá trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 44
2.1. Khái niệm giá 44
2.2. Ứng dụng tham số gía trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 45
2.2.1. Các chính sách định giá thường áp dụng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 45
2.2.2. Các phương pháp tính giá của doanh nghiệp thương mại 47
3. Tham số giá 49
3.1. Bản chất của phân phối 49
3.1.1. Khái niệm kênh phân phối 49
3.1.2. Các loại kênh phân phối 49
3.2. Ứng dụng tham số phân phối hàng hoá trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 50
3.2.1. Lựa chọn kênh phân phối 50
3.2.2. Tổ chức và điều khiển kênh phân phối 51
4. Tham số xúc tiến thương mại 52
4.1. Khái niệm xúc tiến thương mại 52
4.1.1. Bản chất của xúc thương mại 52
4.1.2. Vai trò của xúc tiến thương mại trong hoạt động kinh doanh 52
4.2. Ứng dụng của xúc tiến thương mại vào hoạt động kinh doanh 53
III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ỨNG DỤNG MARKETING THƯƠNG MẠI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 53
1. Các nhân tố thuộc môi trường vi mô 54
1.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp 54
1.2. Người cung ứng 55
1.3. Các trung gian marketing 55
1.4. Khách hàng 55
1.5. Đối thủ cạnh tranh 55
1.6. Công chúng trực tiếp 55
2. Các nhân tố vĩ mô 56
2.1. Môi trường chính trị 56
2.2. Môi trường kinh tế 56
2.3. Môi trường văn hoá xã hội 56
2.4. Môi trường khoa học công nghệ. 57
CHƯƠNG II 58
THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG MARKETING THƯƠNG MẠI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TECHPRO 58
I. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TECHPRO 58
1. Quá trình hình thành và phát triển công ty Techpro 58
1.1. Lịch sử hình thành 58
1.2. Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động của công ty Techpro 59
1.2.1.Chức năng 59
1.2.2. Nhiệm vụ 60
1.2.3. Lĩnh vực hoạt động 60
1.3. Cơ cấu, sơ đồ tổ chức bộ máy công ty Techpro 61
1.3.1. Cơ cấu tổ chức và quản lý công ty 61
1.3.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy kinh doanh 62
2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm 63
2.1. Đặc điểm về hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty 63
2.1.1. Về lĩnh vực hoạt động 63
2.1.2. Về thị trường tiêu thụ và khách hàng 64
2.1.3 Về lực lượng lao động 65
2.1.4. Triết lý kinh doanh 66
2.2. Thực trạng hoạt động của công ty 68
2.2.1. Quá trình tăng trưởng qua các năm 68
2.2.2. Tăng trưởng của hai lĩnh vực kinh doanh mũi nhọn của công ty 71
2.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh 2006 72
II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG MARKETING THƯƠNG MẠI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TECHPRO 74
1. Ứng dụng tham số Marketing thương mại trong hoạt động kinh doanh tại công ty Techpro 74
1.1 Các phương pháp xây dựng giá sản phẩm của công ty Techpro 74
1.1.1. Đối với hàng thực phẩm 74
1.1.2. Đối với hàng công nghệ 75
1.2. Ứng dụng tham số sản phẩm vào hoạt động kinh doanh của công ty Techpro. 78
1.2.1Chiến lược sản phẩm của công ty Techpro. 78
1.2.2. Dịch vụ sau bán 79
1.2.2.1 Dịch vụ lắp đặt sản phẩm 79
1.2.2.2. Chính sách bảo hành sản phẩm của công ty Techpro. 79
1.3 Thực trạng mạng lưới kênh phân phối của công ty Techpro 83
1.3.1. Kênh phân phối của hàng thực phẩm của công ty Techpro 83
1.3.2. Kênh phân phối của lĩnh vực hàng Idtech 84
1.3.3. Kênh phân phối hàng Advantech của công ty Techpro 85
 
1.4 Ứng dụng tham số xúc tiến hỗn hợp vào hoạt động kinh doanh của công ty Techpro 86
1.4.1 Hệ thống chăm sóc khách hàng 86
1.4.2. Quảng cáo. 88
1.4.3. Hội chợ, triển lãm, hội thảo khoa học. 88
1.4.4. Marketing trực tiếp. 89
1.4.5. Quan hệ công chúng. 89
2. Đánh giá hiệu quả của hoạt động Marketing thương mại tại công ty Techpro 89
2.1 Đánh giá qua các tiêu thức định tính 90
2.2. Đánh giá hiệu quả Marketing tại công ty Techpro theo tiêu thức định lượng. 92
III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY TECHPRO 97
1. Các nhân tố thuộc môi trường vi mô ảnh hưởng đến hoạt động marketing của Techpro 97
1.1. Các nhân tố bên trong công ty Techpro 97
1.2. Nhà sản xuất cung cấp sản phẩm cho Techpro 97
1.3. Khách hàng của Techpro 98
1.4. Đối thủ cạnh tranh của Techpro 99
2. Các nhân tố ảnh hưởng thuộc môi trường vĩ mô 99
2.1. Chính sách thuế nhập khẩu của Việt Nam 99
2.2. Chính sách xuất nhập khẩu 99
2.3. Thủ tục hải quan 100
IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING THƯƠNG MẠI TẠI CÔNG TY TECHPRO 100
CHƯƠNG III. 102
PHƯƠNG HƯỚNG, BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG MARKETING THƯƠNG MẠI TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TECHPRO 102
I. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ỨNG DỤNG MARKETING THƯƠNG MẠI VÀO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TECHPRO 102
1. Những cơ hội của công ty Techpro khi Việt Nam gia nhập WTO. 102
2. Những thách thức Techpro gặp phải khi Việt Nam gia nhập WTO 103
3. Sự cần thiết phải ứng dụng marketing thương mại vào hoạt động kinh doanh của Techpro khi Việt Nam gia nhập WTO 104
II. MỤC TIÊU PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA CÔNG TY TECHPRO TRONG NHỮNG NĂM TỚI 105
1. Mục tiêu và phương hướng phát triển chung của công ty đến 2010 105
1.1. Mục tiêu của Techpro về doanh thu và lợi nhuận 105
1.2. Mục tiêu về phạm vi thị trường hoạt động của Techpro 107
1.3. Mục tiêu của Techpro về nghiên cứu và phát triển 108
2. Mục tiêu phương hướng phát triển hoạt động Marketing của Techpro trong những năm tới 108
III. TẠO LẬP MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG MARKETING THƯƠNG MẠI VÀO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TECHPRO 109
1. Các biện pháp về tổ chức quản lý kinh doanh của Techpro 109
1.1. Hoàn thiện công ty về quản lý 109
1.2. Các biện pháp về nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh 110
1.3. Các biện pháp về nhân sự 110
1.4. Các biện pháp về văn hóa công ty 111
2. Hoàn thiện các hoạt động nghiệp vụ marketing 111
2.1. Xây dựng kế hoạch marketing cho từng thời kỳ và chi tiết cho từng năm 111
2.2. Xây dựng ngân sách cho hoạt động marketing 111
2.3. Các biện pháp liên quan đến sản phẩm 112
2.4. Các biện pháp về xúc tiến thương mại 112
2.5. Các biện pháp về chính sách giá 113
3. Các biện pháp kiến nghị hỗ trợ từ bên ngoài 113
3.1. Các biện pháp hỗ trợ từ phía nhà sản xuất 113
3.2. Các biện pháp kiến nghị hỗ trợ từ nhà nước 114
KẾT LUẬN 116
PHỤ LỤC 118
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 121
NHẬN XÉT CỦA THẦY GIÁO HƯỚNG DẪN 122
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-29570/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

hông giống các đại lý thông thường là nhập hàng về kho với số lượng lớn và tìm cách tiêu thụ chúng, mà Techpro chủ yếu là tìm kiếm khách hàng và đặt hàng từ nước ngoài.Vì vậy, hoạt động kho của công ty không phải tích lũy nhiều hàng và tình trạng tồn kho, ứ đọng hàng hóa ít xảy ra.Cũng vì thế mà hoạt động nhập khẩu của công ty rất phát triển. Đội ngũ làm việc trong lĩnh vực này cũng phải yêu cầu cao về nghiệp vụ kỹ thuật xuất nhập khẩu và trình độ ngoại ngữ. Lợi nhuận từ hoạt động nhập khẩu chiếm phần lớn lợi nhuận của công ty và nó chi phối phần lớn tiến trình của các đơn đặt hàng nên nó quyết định đến hoạt động kinh doanh của công ty.
2.1.2. Về thị trường tiêu thụ và khách hàng
Do 2 lĩnh vực kinh doanh của công ty khác biệt nhau nên độc lập hẳn với nhau.
Thị trường của lĩnh vực hàng điện tử: Công ty đã chính thức trở thành nhà phân phối độc quền của hãng Advantech và Iditech tại Việt Nam.Trong quá trình phát triển công ty đã mở rộng mạng lưới phân phối của mình ra các tỉnh thành miền bắc. Các đại lý của công ty đang hoạt động rất hiệu quả và đã có nhiều dự án lớn khắp miền bắc. Năm 2006, công ty đã mở thêm văn phong thay mặt tại thành phố Hồ Chí Minh để phát triển thị trường miền nam và công ty cũng đã dành được nhiều công trình lớn tại miền nam.
Thị trường hàng thực phẩm: Công ty đã có mạng lưới phân phối hàng tại các siêu thị lớn ở miền bắc: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh…
Nhưng nhìn chung, khách hàng chính của công ty là khách hàng công nghiệp nên có đặc thù chung giống nhau. Khách hàng của công ty được phân loại đến từng nhân viên kinh doanh và mỗi nhân viên kinh doanh có kế hoạch phát triển khách hàng và chăm sóc từng khách hàng của mình bên cạnh sự hỗ trợ của các chính sách của công ty về chăm sóc khách hàng.
2.1.3 Về lực lượng lao động
Sự phát triển không ngừng của công ty được thể hiện qua quá trình phát triển của bộ máy tổ chức kinh doanh và chất lượng của cán bộ công nhân viên của công ty.
Bảng1: Tình trạng lao động công ty các năm
Đơn vị: người
Năm
2002
2003
2004
2005
2006
Số lao động
10
15
35
42
45
Nguồn: Bản đăng ký hoạt động tiền lương của công ty Techpro
Biểu đồ 1: Số lượng lao động công ty Techpro qua các năm
Năm 2002, số lao động của công ty chỉ có 10 người chủ yếu là những lao động hợp đồng có hợp đồng ngắn hạn, làm theo mùa vụ. Đến năm 2003, số lao động là 15 người tức là tăng 1,5 lần, lao động có hàm lượng kỹ thuật tăng lên đáng kể. Năm 2004, số lao động là 35 người, bằng 233% so với năm 2003, đây là năm nhẩy vọt về số lượng lao động và chất lượng lao động: số lao động kỹ thuật chiếm 2/3 trong tổng số lao động. Năm 2005 là một năm hoàn thiện cơ bản về hệ thống bộ máy nhân sự với các phòng ban chức năng, từ 35 lao động lên 42 lao động, tăng 120%. Từ 10 lao động (2002) lên 45 lao động (2006) và lượng lượng lao động của công ty là những kỹ sư và những cử nhân trẻ trung, năng động, được đào tạo bài bản từ những trường đại học, cao đẳng hàng đầu trong cả nước.
Bộ máy hoạt động của công ty đã dần được hoàn thiện theo quá trình phát triển của công ty. Ngày đầu thành lập, công ty chỉ có phòng giám đốc và phòng kinh doanh nhưng chỉ sau 5 năm công ty đã phát triển với nhiều phòng ban chức năng: với phòng kỹ thuật, phòng kế toán, phòng nghiên cứu và phát triển, phòng phát triển thị trường, phòng hành chính và hỗ trợ kinh doanh, phòng kế toán và tài chính… Các phòng ban này có liên kết với nhau theo cả chiều dọc và chiều ngang, có chức năng phối hợp và hỗ trợ nhau trong công việc để nâng cao hiệu quả công việc. Chất lượng của đội ngũ không ngừng được cải thiện: năm 2006 công ty đã có 1 thạc sĩ, 5 cử nhân kinh tế, 2 cử nhân luật, 20 kỹ sư hoạt động trong tất cả các phòng ban của công ty. Con số này không phản ánh hoàn toàn chất lượng của công nhân viên nhưng nó cũng là một tiêu chí quan trọng để đánh giá trình độ của lao động trong công ty.
2.1.4. Triết lý kinh doanh
Triết lý kinh doanh của công ty được hình thành ngay từ khi mới thành lập công ty và được hoàn thiện theo thời gian cùng với sự phát triển không ngừng của công ty. Triết lý ấy thể hiện rõ nét ở hình ảnh logo của công ty:
Chữ T năm cân đối, ở chính giữa, trên nền của tam giác đều với 3 cạnh bằng nhau.Chữ T là thể hiện quan điểm kinh doanh của công ty. Đó là lấy thương mại (Trade) làm động lực, công nghệ (Technology) làm mũi nhọn, đội ngũ (Team) làm nền tảng cho sự phát triển. Quan điểm kinh doanh ấy được thực hiện trên sự phát triển hài hòa, cân đối của cả 3 lợi ích: Doanh nghiệp, người lao động và khách hàng.
Doanh nghiệp luôn đặt mục tiêu của khách hàng lên hàng đầu và là mục tiêu quan trọng nhất, nó thể hiện ở nền móng của tam giác đều. Lợi ích của khách hàng đối với công ty cũng quan trọng như móng của một ngôi nhà vậy, móng có vững chắc thì ngôi nhà “công ty” mới có thể đứng vững trước sóng gió. Lợi ích ấy được công ty thể hiện ở slogan của công ty đưa ra: “Đối tác tin cậy.Giải pháp chuyên nghiệp.Dịch vụ chu đáo”. Ngoài ra, nó còn được thể hiện ở khẩu hiệu mà công ty đưa ra từ khi mới thành lập, đó là “Chất lượng được ưu tiên hàng đầu”, “Luôn sáng tạo”, “Phát triển hài hòa”.Chính những điều đó đã giúp cho khách hàng luôn hài lòng với sản phẩm và dịch vụ của công ty.
Phần lợi ích thứ hai mà công ty luôn quan tâm và coi nó là phần cốt lõi để làm lên sự thành công của công ty, đó là sự phát triển hài hòa lợi ích người lao động.Nó được thể hiện ở phần thứ hai của tam giác đều. Lợi ích người lao động được đảm bảo trước tiên ở mức lương cơ bản mà công ty dành cho họ. Mức lương cơ bản ấy luôn được nâng lên cùng với sự thành đạt của công ty.
Bảng2: Mức lương lao động công ty Techpro qua các năm
2002
2003
2004
2005
Tổng quỹ lương
164.000.000
300.000.000
591.140.000
890.000.000
Mức lương tối thiểu/người
1.000.000
950.000
900.000
1.000.000
Mức lương tối đa/người
1.600.000
2.500.000
2.790.000
3.500.000
Nguồn: Bản đăng ký kế hoạch tiền lương qua các năm của công ty Techpro
Lợi ích ấy còn thể hiện ở những quyền lợi mà người lao động được hưởng như: chế độ nghỉ mát, chế độ phụ cấp, các hoạt động văn hóa đoàn thể thông qua các giải thể thao tổ chức hàng năm, đặc biệt công ty luôn coi đào tạo đội ngũ là điều không thể thiếu. Công ty luôn hướng tới việc xây dựng hình ảnh một công ty có: “Tính chuyên nghiệp – Sáng tạo – Tự tin.”
Lợi ích mà mọi công ty nói chung và Techpro nói riêng luôn hướng tới đó là lợi ích của bản thân doanh nghiệp.Lợi ích ấy thể hiện ở phần chóp của tam giác. Đó là nhần lợi ích cao nhất nhưng nó chỉ có thể được tạo ra trên “nền móng” vững chắc là lợi ích của khách hàng và lợi ích của người lao động.
Triết lý kinh doanh của công ty còn thể hiện ở văn hóa công ty, quy tắc ứng xử đối với cán bộ công nhân viên của công ty:
“- Đối với cộng sự phải tương thân, tương ái.
- Đối với mọi người phải khiêm nhường lễ độ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status