Báo cáo thực tập tại Nhà máy hóa chất Biên Hòa – Vicaco - pdf 12

Download Báo cáo thực tập tại Nhà máy hóa chất Biên Hòa – Vicaco miễn phí



 
LỜI CẢM ƠN
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ NHÀ MÁY HÓA CHẤT BIÊN HÒA-VICACO
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN THỰC TẬP
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA LÝ
PHẦN I : TỔNG QUAN NHÀ MÁY
I. Lịch sử hình thành và phát triển
II. Địa điểm xây dựng:
1. Tình trạng giao thông
2. Tình trạng ô nhiễm
III. Sơ đồ tổ chức nhà máy
1. Bố trí nhân sự
2. Tổ chức ca
IV. Nhu cầu sản phẩm đối với xã hội:
V. Phương pháp xử lí chất thải:
VI. Công tác an toàn lao động:
1. An toàn lao động tại khu Clo lỏng:
2. An toàn lao động khu axit
3. An toàn công đoạn silicat
4. An toàn công đoạn điện giải.
5. An toàn lao động khi vận hành dây chuyền cô đặc xút:
Một số qui định về an toàn trong việc lưu trữ, bốc dỡ, vận chuyển hóa chất
PHẦN II : NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT
I. Vai trò, xuất sứ, khả năng cung ứng:
1. Nguyên liệu chính:
2. Các nguyên liệu phụ:
II. Kiểm tra và xử lí sơ bộ:
III. Khả năng thay thế:
PHẦN III : DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ
I. Các dạng năng lượng sử dụng và tiện nghi hỗ trợ sản xuất :
1. Cấp điện:
2. Nguồn cấp nước:
3. Hệ thống nước giải nhiệt :
4. Hệ nước làm lạnh:
5. Cấp hơi:
6. Khí nén:
7. Khí nitơ:
8. Thông tin liên lạc:
II. Sơ đồ bố trí thiết bị máy móc:
PHẦN IV : QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ
I. CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ NƯỚC MUỐI SƠ CẤP
1. Mục đích công đoạn :
2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ:
3. Thuyết minh dây chuyền công nghệ:
4. Thiết bị chính:
5. Các thông số kỷ thuật của công đoạn sơ cấp :
6. Vận hành công đoạn sơ cấp:
7 Sự cố và cách khắc phục:
II. CÔNG ĐOẠN XỬ LÝ NƯỚC MUỐI THỨ CẤP:
1. Mục đích:
2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ:
3. Thuyết minh dây chuyền công nghệ:
4. Thiết bị chính:
5. Các thông số kỉ thuật:
6. Vận hành:
7. Sự cố và cách khắc phục :
III .Khu điện giải:
4.1 Sơ đồ khối dây chuyền điện giai:
4.2 Sơ đồ quy trình :
4.3 Mục đích:
4.4 Quy trình công nghệ:
4.5 Thông số kỹ thuật của khu điện giải:
4.6 Hệ thống phản ứng điện hóa:
IV Khu nước muối nghèo:
1. Sơ đồ công nghệ:
2. Các thiết bị chính:
3. Thao tác vận hành:
4. Các sự cố kỹ thuật xảy ra và cách khắc phục:
V Khâu tổng hợp axit HCl:
1.Sơ đồ khối
2. Các thông số kỹ thuật vận hành an toàn
3. Thuyết minh dây chuyền công nghệ:
4. Sự cố và cách khắc phục
VI Khu Hóa lỏng Clo:
1.Sơ đồ khối
2.Sơ đồ quy trình:
3.Thuyết minh quy trình :
4. Các thông số kỹ thuật vận hành an toàn:
5. Thao tác vận hành :
6. Các sự cố và khắc phục :
VII Nước vô khoáng :
1 Sơ đồ hệ thống nước vô khoáng:
2 Mục đích:
3. Thuyết minh dây chuyền:
4. Các thông số kĩ thuật:
5. Mô tả sơ lược một số thiết bị chính:
6. Sự cố và cách khắc phục:
VIII Khu silicat
1.Sơ đồ công nghệ
2.Các thiết bị chính : nồi keo
 Vận hành :
3. Thông số kỹ thuật:
4. Các sự cố kỹ thuật xảy ra và cách khắc phục:
PHẦN V : SẢN PHẨM
I/ Các sản phẩm chính phụ:
1. Chất lượng, nhu cầu tiêu thụ:
2. Giá thành:
II/ Các phương pháp kiểm tra chất luợng:
1. Các phương pháp:
2. Chæ tieâu kyõ thuaät nguyeân lieäu vaø saûn phaåm cuûa nhaø maùy:
III.Các phế phẩm của nhà máy:
1. Nguyên nhân tạo ra phế phẩm
2. Phương pháp xử lí
3. Xử lý sản phẩm cuối xút không phù hợp:
4. Xử lý sản phẩm axit HCl cuối không phù hợp:
5. Xử lý sản phẩm cuối Clo lỏng không phù hợp:
6. Xử lý sản phẩm Natri Silicat không phù hợp:
IV/ Phương pháp tồn trữ, bảo quản sản phẩm, sự thay đổi chất lượng khi tồn trữ:
1. MỤC ĐÍCH:
2. ĐỊNH NGHĨA :
3. MÔ TẢ :
PHẦN VI: KINH TẾ CÔNG NGHỆ
I Mức độ và hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu trong sản xuất
II Những bất hợp lí trong bố trí sản xuất, tiêu thụ vật liệu và sản phẩm
III Ảnh hưởng những vấn đề nêu trên đến giá thành sản phẩm
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-29809/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

phục : ngưng hoạt động của thiết bị lọc rồi tiến hành vệ sinh.
Nếu thời gian làm việc của cột nhựa kéo dài, có thể dẫn đến tình trạng các hạt nhựa bị kết khối làm giảm hiệu suất trao đổi ion.
Khắc phục : ta phải tái sinh cột nhựa khi hàm lượng Ca2+, Mg2+ > 50ppb.
Nồng độ của xút và axit tái sinh quá loãng sẽ làm giảm hiệu suất nhựa, ngươc lại nếu quá đặc sẽ làm hỏng nhựa.
Vì thế ổn định chế độ phân phối axit, xút, nước là yếu tố quan trọng trong việc tái sinh cột nhựa.
Sự cố cúp điện làm bơm P507A/B ngưng, các van tự động của hệ C504 A,B đóng hết nên ảnh hưởng quá trình lọc muối ở F557 và trao đổi ion trong cột nhựa C504A,B.
III .KHU ĐIỆN GIẢI:
Sơ đồ khối dây chuyền điện giải:
xử lý
Bộ ngắt dòng
Bồn
Khí Nitơ
Xút NaOH
Lưu lượng kế
Axit HCl
Nước muối nghèo
Bộ tách khí
Khí Clo
Hệ điều dụng clo
Bìnhđ điện phân
A K
Bộ hoàn lưu
Lưu lượng kế
Nước muối
Bộ hoàn lưu
Lưu lượng kế
Nước vô khoáng
Bộ tách khí
Khí Hydro
Hệ điều
dụng hidro
Khu sơ cấp
Sơ đồ quy trình :
BV 3.1: Sơ đồ hệ thống điện giải bình 1,2,3
BV: SƠ ĐỒ HỆ THỐNG BÌNH ĐIỆN GIẢI 4
BV: SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN DỊCH CATOD BÌNH 4
BV: SƠ ĐỒ HỆ THỐNG N.M.N - ĐIỀU DỤNG KHÍ BÌNH 4
Mục đích:
Dùng bình điện phân để điện phân nước muối tạo NaOH 32%, tạo H2 và Cl2 để cung cấp cho thị trường tiêu thụ hay làm nguyên để sản xuất các sản phẩm khác của nhà máy (sản xuất acid HCl, sản xuất keo Silicat).
Quy trình công nghệ:
Thuyết minh dây chuyền công nghệ cho bình điện phân 1,2&3:
Nước muối từ khu thứ cấp sau khi gia nhiệt lên đến nhiệt độ được đưa lên bồn chứa D516. Từ bồn D516, nước muối vào hệ thống ống phân phối phía Anod với lưu lượng khoảng 7,5 7,8 m3/h để vào mỗi ngăn của bình điện giải. Ở đây cung cấp dòng điện một chiều có hiệu điện thế 232V, công suất 12,7KA.
Nước vô khoáng cũng được cấp vào hệ thống ống phân phối phía Catod với lưu lượng 750 l/h để điều chỉnh nồng độ xút theo yêu cầu.
Dung dịch nước muối sau khi ra khỏi khu điện giải thì nồng độ giảm còn 210 – 220g/l, gọi là nước muối cùng kiệt có lẫn clo được đưa vào thiết bị tách khí. Một phần được đưa tuần hoàn trở lại bình điện giải, phần lớn được đưa sang công đoạn xử lý nước muối nghèo. Khí clo sau khi ra khỏi thiết bị tách khí thì được chuyển đến hệ điều dụng khí clo nhờ quạt K601.
Xút sinh ra phía Catod có lẫn khí hidro được đưa lên phía trên qua hệ thống cấp khí. Một phần xút được tuần hoàn trở lại bình điện giải, phần lớn về hệ thống điều dụng xút ( bồn D201 và D202). Khí hidro sau khi ra khỏi thiết bị tách khí được đưa tới thiết bị làm nguội C2101.
Thuyết minh dây chuyền công nghệ cho bình điện phân số 4:
Nước muối từ khu thứ cấp sau khi gia nhiệt lên đến nhiệt độ được đưa lên bồn chứa D516. Từ bồn D516, nước muối vào hệ thống ống phân phối phía Anod với lưu lượng khoảng 7,5 7,8 m3/h để vào mỗi ngăn của bình điện giải. Ở đây cung cấp dòng điện một chiều có hiệu điện thế 232V, công suất 12,7KA.
Nước vô khoáng cũng được cấp vào hệ thống ống phân phối phía Catod với lưu lượng 750 l/h để điều chỉnh nồng độ xút theo yêu cầu.
Chỉ tiêu cần kiểm tra
Vị trí kiểm tra
Các chất cần kiểm tra
Mức cho phép
Đơn vị
Chu kì kiểm tra
NaOH bình 1,2,3& NaOH
bình 4
SC1101
SC1102
SC1103
SC1104
NaOH
31 ÷ 32
%
8h/lần
d(300C)
>1.333
g/ml
8h/lần
NaCl
< 45
ppm
48h/lần
NaClO3
< 50
ppm
48h/lần
Na2CO3
< 10.3
%
48h/lần
Nước muối nghèo
bình 1,2,3 & bình 4
SC1201
SC1202
SC1203
SC1204
NaCl
210 ÷ 240
g/l
4h/lần
NaClO3
< 20
g/l
24h/lần
Na2SO4
< 10
g/l
24h/lần
PH
3.5 ÷ 4.5
4h/lần
Cl2
< 3
g/l
24h/lần
Khí Cl2 3 bình & bình 4
SC1303
SC1304
Cl2
> 96
%
Ca sáng /lần
H2/Cl2
< 0.2
%
O2/Cl2
< 3.5
%
Dung dịch nước muối sau khi ra khỏi khu điện giải thì nồng độ giảm còn 210 – 220g/l, gọi là nước muối cùng kiệt có lẫn clo được đưa vào thiết bị tách khí. Một phần được đưa tuần hoàn trở lại bình điện giải, phần lớn được đưa sang công đoạn xử lý nước muối nghèo. Khí clo sau khi ra khỏi thiết bị tách khí thì được chuyển đến hệ điều dụng khí clo nhờ quạt K601.
Xút sinh ra phía Catod có lẫn khí hidro được đưa lên phía trên qua hệ thống cấp khí. Một phần xút được tuần hoàn trở lại bình điện giải, phần lớn về hệ thống điều dụng xút ( bồn D201 và D202). Khí hidro sau khi ra khỏi thiết bị tách khí được đưa tới thiết bị làm nguội C2101.
Thông số kỹ thuật của khu điện giải:
Nhiệt độ anodlit : 852,5oC.
Nhiệt độ catodlit : 852,5oC.
Áp suất tách khí clo ở bộ phận khí clo : -50 mm H2O.
Áp suất tách khí hidro ở bộ phận khí hidro : +130 mm H2O.
Áp suất đường ống chung khí clo : -50 mm H2O.
Áp suất đường ống chung khí hidro : +130 mm H2O.
Hệ thống phản ứng điện hóa:
6.1 Đặc điểm bình diện phân 36DD350:
Số các ngăn riêng biệt 36.
Mật độ dòng: 2,86 KA/m2.
Tải cho phép tối đa: 13 KA.
Mật độ dòng cho phép tối đa: 3,71 KA/m2
6.2 Cấu tạo bình điện phân:
Bình điện phân gồm 36 màng ngăn với tổng diện tích màng 126 m2, mỗi ngăn của bình gồm một cực Anod và một cực Catod. Một hệ thống tuần hoàn cho phép lấy hóa chất vào mỗi ngăn cơ sở và phân li sản phẩm (khí và lỏng), các ngăn của bình đưởc mắc nối tiếp. Dòng điện được đưa tấm điện cực đều bằng các thanh dẫn và trình tự qua điện cực trung gian nhờ thân kim loại của các điện cực này.
Anod:
Một khung nặng, cứng làm bằng Titan ( gọi là vật dẫn) được hàn vào đỉnh màng Titan. Khung này đỡ lớp hoạt hóa và đảm bảo sự phân bố đồng nhất trong bình điện giải. Anod hoạt động là lưới phẳng gắn vào vật dẫn nhờ mối hàn và hoạt hóa nhờ một lớp phủ đặc biệt.
Catod:
Catod được ép sát vào màng là một lớp Niken đàn hồi. Công nghệ đó cho phép giảm tổng thế rơi qua Catodlit. Lưới Niken được hàn vào đỉnh của màng Niken. Lưới Niken đặt sát vào màng bằng một lớp Niken đàn hồi. Giữa các màng có lót một lớp đệm cao su làm kín rộng 45 mm.
Cấu tạo của ngăn anod, catod, màng:
1.Cửa dẫn khí clo ra.
2.Hai ống dẫn khí H2 và Cl2.
3.Cửa dẫn khí hidro ra.
4.Cửa NaOH ra.
5.Tai đỡ trên.
6.Khung bằng thép.
7.Cửa nước vô khoáng vào.
8.Tai đỡ lưới.
9.Lưới Titan.
10.Nút vát hình côn.
11.Cửa nước muối vào.
12.Cửa dẫn nước muối nghèo.
Màng:
Màng thích hợp với công nghệ xút-clo phải có độ bền hóa học cao, chịu được axit và xút đậm đặc, cũng như các chất oxy hóa và chất khử mạnh. Có hai loại màng trao đổi cation, kiểu Sunfonat ( SO3-) hay Cacbonat (COO-). Ở đây sử dung màng Cacbonat.
Màng được cấu tạo bởi 3 lớp cơ bản. Bên anod là một lớp mỏng Sunfonic, bên catod là một lớp cacboxylic, ở giữa là một lớp cacboxylat có các sợi tylon để tăng độ bền cơ học. Ở hai lớp ngoài cùng bề mặt anod và catod là một lớp mỏng hydrophilic ( ưa nước) nhằm tách bọt khí bám vào màng.
1.Sợi Tylon.
2.Lớp Cacboxulic.
3.Lớp Hidrophilic.
4.Lớp Cacboxylat.
5.Lớp Sunfonic.
6.3- Hệ thống phản ứng điện hóa gồm:
Bình điện phân.
Hệ thống tuần hoàn.
Thiết bị tách khí.
Hệ thống ống phân phối và hướng xuống.
Hệ thống ống Teflon dẻo.
Hệ thống dẫn khí.
Hệ thống xử lý ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status