Mở rộng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội - pdf 12

Download Chuyên đề Mở rộng hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thương mại cổ phần nhà Hà Nội miễn phí



MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 4
1.1. Những vấn đề chung về Ngân hàng thương mại 4
1.1.1. Khái niệm 4
1.1.2. Chức năng của NHTM 5
1.1.2.2. Chức năng tạo tiền gửi 6
1.1.2.3. Chức năng làm trung gian tài chính 6
1.1.3. Những hoạt động cơ bản của NHTM 7
1.1.3.1. Hoạt động huy động vốn 7
1.1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn 7
1.1.3.3. Nghiệp vụ trung gian 10
1.2. Khái quát về hoạt động bảo lãnh của ngân hàng TM 10
1.2.1. Khái niệm về hoạt đông bảo lãnh ngân hàng 10
1.2.2. Đặc điểm, chức năng, vai trò của hoạt động bảo lãnh ngân hàng 11
1.2.2.1. Đặc điểm của hoạt độnh bảo lãnh ngân hàng 11
1.2.2.2. Chức năng của hoạt động bảo lãnh 12
1.2.2.3. Vai trò của hoạt động bảo lãnh. 13
1.2.3. Phân loại bảo lãnh Ngân hàng. 14
1.2.4.Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh. 17
1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bảo lãnh 18
1.2.5.1. Nhân tố khách quan 18
1.2.5.2. Nhân tố chủ quan. 20
 
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NHTM CP NHÀ HÀ NỘI 22
2.1. Khái quát về NHTM CP Nhà Hà Nội 22
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Habubank 22
2.1.1.1. Lịch sử hình thành: 22
2.1.1.2 . Phương châm hoạt động của Habubank 24
2.1.1.3. Những hoạt động cơ bản của Habubank 24
2.1.2. Sơ đồ bộ máy tổ chức Habubank. 26
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Habubank 26
2.1.3.1. Tình hình huy động vốn .28
2.1.3.2. Tình hình tín dụng 31
2.2. Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại Habubank 34
2.2.1. Hình thức phát hành bảo lãnh 34
2.2.2. Một số chỉ tiêu 35
2.2.2.1. Qui mô, tỷ trọng và tốc độ tăng trưởng hoạt động bảo lãnh 35
2.2.2.2. Chỉ tiêu doanh thu từ hoạt động bảo lãnh 38
2.2.2.3. Chỉ tiêu số món bảo lãnh. 38
2.2.2.4. Chỉ tiêu dư nợ bảo lãnh quá hạn 39
2.2.3. Một số nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng hoạt động bảo lãnh tại HBB. 39
2.2.3.1. Khả năng đáp ứng nhu cầu bảo lãnh của khách hàng 39
2.2.3.2. Khả năng thu hút khách hàng 40
2.2.3.3. Hình thức bảo đảm bảo lãnh 41
2.2.4. Đánh giá mở rộng hoạt động bảo lãnh ở Habubank từ năm 2004 đến nay. 42
2.2.4.1. Kết quả đạt được 43
2.2.4.2. Những mặt hạn chế 45
2.2.4.3. Nguyên nhân 45
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI HABUBANK. 50
3.1. Định hướng phát triển của Habubank. 50
3.1.1. Định hướng chung. 50
3.1.2. Định hướng mở rộng hoạt động bảo lãnh. 51
3.2. Giải pháp mở rộng hoạt động bảo lãnh tại Habubank. 52
3.2.1. Trước hết, Habubank phải nhận thức và quan tâm hơn nữa đến nghiệp vụ bảo lãnh. 52
3.2.2. Thực hiện tốt công tác tổ chức cán bộ 54
3.2.3. Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng 58
3.2.4. Đẩy mạnh hoạt động marketing. 59
3.2.5. Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, khai thác hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động của ngân hàng 62
3.3. Một số kiến nghị. 63
3.3.1. Kiến nghị với chính phủ và các cơ quan chức năng. 63
3.3.1.1. Môi trường pháp lý: 63
3.3.1.2. Môi trường kinh tế 64
3.3.2 Kiến ngghị đối với ngân hàng nhà nước 65
3.3.3. Kiến nghị với doanh nghiệp. 67
KẾT LUẬN. 68
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-30253/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

trong đó huy động tiết kiệm tăng 47,18%, tiền gửi khách hàng tăng 27%, huy động liên ngân hàng tăng 51,54%; và sang đến năm 2006 thì các con số này tăng lên rất nhiều. Tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng trong năm 2006 tăng so với năm 2005 là 276,55%, trong đó huy động tiết kiệm tăng lên 37%, tiền gửi khách hàng tăng 95,92%, huy động liên ngân hàng 179,55%.
Năm 2006, Habuabank tiếp tục đẩy mạnh tiếp cận nguồn vốn từ các tổ chức tài chính quốc tế, như dự án tài chính Nông thôn II- RDFII do ngân hàng thế giới (WB) tài trợ; dự án cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của Nhật Bản. Các nguồn vốn huy động được này đã làm đa dạng hoá cơ cấu nguồn vốn huy động, tăng cường thêm nguồn vốn trung và dài hạn của Habubank với chi phí rẻ hơn, góp phần phảt triển tín dụng cho khu vực nông thôn gần thành thị và khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Ta có bảng 4: số liệu thể hiện cơ cấu nguồn vốn như sau:
Cơ cấu nguồn vốn
2004
% tổng nguồn vốn
2005
% tổng nguồn vốn
(2005,
2004)
/2004
2006
% tổng nguồn vốn
(2006,
2005)
/2005
Vốn chủ sở hữu
253.547
6,8%
391.464
7,09%
+54,40%
1.756.381
15,03%
348,67%
Tiền gửi của khách hàng
2.169.531
58,19%
3.096.275
56,04%
+42,72%
4.616.096
39,50%
49,09%
Tiền gửi thanh toán, gửi và vay từ ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác
1.227.855
32,93%
1.852.728
33,53%
50,89%
5.119.006
43,81%
176,30%
Các khoản phải trả
77.372
2,08%
184.324
3,34%
138,23%
193.835
1,66%
5,16%
Tổng nguồn vốn
3.728.305
100%
5.524.791
100%
48,19%
11.685.318
100%
115,51%
( nguồn: Báo cáo của phòng phát triển kinh doanh)
2.1.3.2. Tình hình tín dụng
Cùng với sự tăng trưởng liên tục của nền kinh tế trong những năm vừa qua, theo đó nhu cầu về vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế cũng không ngừng tăng lên; để đáp ứng được nhu cầu của sự phát triển, với tiêu chí phục vụ khách hàng, Habubank đã không ngừng mở rộng và phát triển các dịch vụ cả về chiều rộng và chiều sâu, trong đó dịch vụ cho vay khách hàng vẫn là dịch vụ tạo nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng,
tổng dư nợ cho vay năm 2006 đạt 9.543,505 tỷ đồng, tăng 186,57% so với năm 2005, con số này tăng lên rất nhiều so với năm 2005, với tổng dư nợ cho vay đạt 3.330,218 tỷ đồng, tăng 41% so với năm 2004. Tỷ lệ nợ quá hạn được duy trì ở mức 1,1% tổng dư nợ, là thước đo sát sao đảm bảo an toàn và nâng cao hiệu quả hoạt động.
Tacó bảng tổng dư nợ cho vay khách hàng theo kết quả từ 2001-2006.
Năm
2001
2002
2003
2004
2005
2006
tổng dư nợ
672,899
995,225
1.596,101
2.362,641
3.33o,218
9.543,505
Để đạt được kết quả trên, Habubank đã không ngừng mở rộng mạng lưới, phát triển nhiều sản phẩm cho vay mới, đưa ra các chính sách tín dụng mới với lãi suất phù hợp, cải tiến quy trình thẩm định và xét duyệt để đáp ứng được nhu cầu nhanh nhất, tốt nhất cho khách hàng. Habubank đã không ngừng mở rộng hợp tác trên nhiều lĩnh vực với các tổ chức tín dụng, các tổ chức tài chính theo hình thức đồng tài trợ và uỷ thác cho vay để đáp ứng tố nhu cầu của khách hàng trên cơ sở phân tán rủi ro cho ngân hàng. Hướng tới nhóm khách hàng là các doanh nghiẹp vừa và nhỏ, cho vay tiêu dùng vẫn là mục tiêu trước mắt cũng như lâu dài của Habubank. Trong tổng dư nợ cho vay thì các dư nợ của công ty cổ phần, TNHH chiếm 65%, dư nợ cho vay tiêu dùng chiếm 29% tính đến năm 2006
Đồng thời, Habubank luôn chú trọng đến các dự án đầu tư trung và dài hạn có tính khả thi cao, các dự án trọng điểm nằm trong quy hoạch phát triển của chính phủ…để đảm bảo nguồn thu nhập cho Habubank. Năm 2004 dư nợ bảo lãnh chỉ chiếm 18% thì đến năm 2006 dư nợ trung và dài hạn chiếm 31%.
Các chỉ tiêu cụ thể trong năm 2004-2006
2004
2005
2006
-Cho vay ngắn hạn
-Cho vay dài hạn
82%
18%
74%
26%
69%
31%
* tổng dư nợ phân theo loại hình doanh nghiệp
Loại hình
2004
2005
2006
DNNN
2%
3%
3%
Công ty cổ phần, TNHH
69%
67%
65%
DN có vốn đầu tư nước ngoài
2%
3%
3%
Cá nhân, gia đình
27%
27%
29%
* tổng dư nợ theo phân nghành kinh tế:
Nghành
2004
2005
2006
Thương mại
62%
64%
65,94%
Nông, lâm nghiệp
1%
0,99%
0,98%
Sản xuất, chế biến
4%
3,91%
3,8%
Xây dựng
12%
11%
8,68%
Vận tải và thông tin liên lạc
2,6%
2,3%
1,99%
Các nghành khác
18,4%
17,8%
18,61%
Bên cạnh việc phát triển tín dụng để nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng, Habubank luôn chú trọng việc nâng cao chất lượng tín dụng. Trong năm 2005, Habubank tiếp tục chuẩn hoá hoạt động tín dụng trên cơ sở hoàn thiện quy chế cho vay, ban hành các mẫu hợp đồng mới trong hoạt động tín dụng, triển khai hệ thống chấm điểm cho vay doanh nghiệp, ban hành” định hướng tín dụng năm 2005”, bên cạnh đó, hoạt động kiểm tra, kiểm soát liên tục triển khai, rà soát hoạt động tín dụng nhằm đôn đốc việc kiểm soát trong và sau khi cho vay, phát hiện sớm các rủi ro có thể xảy ra để đề xuất, xử lý.
2.2. Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại Habubank
Trong suốt 18 năm xây dựng và phát triển, thành công lớn nhất mà Habubank đã đạt được là phát triển ổn định, an toàn và hiệu quả. Đặc biệt là Habubank ngày càng nhận được sự tin tưởng rộng rãi hơn từ mọi đối tượng khách hàng thông qua chất lượng dịch vụ mà ngân hàng cung cấp, đây là cơ sở và cũng là tiền đề để Habubank tiếp tục phát triển vững chắc hơn. Habubank đã không ngừng đổi mới và phát triển nhằm đem lại những dịch vụ đa dạng nhất, có chất lượng dịch vụ tốt nhất đến khách hàng. Hơn nữa, trước sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các ngân hàng thương mại lớn, các ngân hàng thương mại cổ phần khác, và đặc biệt là các ngân hàng nước ngoài đang bắt đầu chen chân lên thị trường Việt Nam khi Việt Nam đã gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO; Vì vậy việc đa dạng hoá các loại hình dịch vụ là việc không thể chậm trễ đối với Habubank, trong đó không thể không kể đến nghiệp vụ bảo lãnh. Habubank nhận bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho các tổ chức, doanh nghiệp khi các tổ chức, doanh nghiệp đáp ứng được yêu cầu của Habubank.
2.2.1. Hình thức phát hành bảo lãnh
Cũng như các ngân hàng khác, Habubank cung cấp cho khách hàng đa dạng các hình thức phát hành bảo lãnh khác nhau. Tuỳ theo yêu cầu của khách hàng trong giấy đề nghị bảo lãnh mà cam kết bảo lãnh có thể được phát hành bằng thư hay bằng điện, hay bằnh hình thức ký xác nhận bảo lãnh trên các thương phiếu, lệnh phiếu. Cam kết bảo lãnh bằng thư ở ngân hàng Habubank được phát hành làm 2 bản chính, có giá trị pháp lý như nhau, trong đó có 1 bản được lưu lại tại ngân hàng, một bản gửi cho bên nhận bảo lãnh( và một bản sao gửi cho khách hàng) hay gửi cho khách hàng để cho khách hàng gửi cho bên nhận bảo lãnh. Còn cam kết bảo lãnh bằng TELEX hay SWIFT phải do phòng nghiệp vụ gửi qua hệ thống thông tin có mã hoá hợp lệ và gửi đến một ngân hàng có quan hệ đại lý với Habubank có trụ sở ở nơi người nhận bảo lãnh, Habubank phải uỷ quyền cho ngân hàng đại lý thông báo bảo lãnh cho người nhận bảo lãnh. Bản chính của cam kết bảo lãnh được hiểu là bản in của bức điện( TELEX hay SWIFT) đính kèm với bản chính thư thông báo của ngân hàng đại lý được Habuba...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status