Sử dụng công cụ thống kê nhằm giảm tỉ lệ lỗi sản phẩm nhựa tại công ty Đại Đồng Tiến - pdf 12

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
Đề tài “Sử dụng công cụ thống kê nhằm giảm tỉ lệ lỗi sản phẩm nhựa tại Công ty Đại Đồng Tiến” để giải quyết các vấn đề chất lượng hiện nay:
 Sự than phiền của khách hàng trong thời gian vừa qua về sản phẩm nhựa không đạt chất lượng.
 Nhà máy 1 vẫn chưa có một khảo sát và thống kê đầy đủ để đánh giá, kiểm soát quá trình, do đó có khó khăn trong việc xác định tình trạng hiện tại để cải tiến ổn định quá trình sản xuất.
Đề tài được thực hiện với mong muốn góp phần với Công ty tìm ra các lỗi nghiêm trọng gây ảnh hưởng đến chất lượng làm giảm hiệu quả sản xuất. Phân tích các lỗi tìm ra nguyên nhân chính. Từ đó, cải tiến khắc phục một cách thực tế nhất với tình hình hiện tại của công ty.
Qua quá trình phân tích các số liệu thống kê bằng biểu đồ Pareto đã chỉ ra ba loại khuyết tật nghiêm trọng nhất ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả sản xuất mà công ty cần quan tâm là:
 Khuyết tật thiếu keo
 Khuyết tật mờ
 Khuyết tật mo đáy, nổ nước
Sau khi phân tích các nguyên nhân gây ra ba khuyết tật trên bằng biểu đồ nhân quả, đề tài đã chỉ ra các nguyên nhân chính gây ra khuyết đó là:
 Chỗ tiếp xúc giữa đầu phun và khuôn nhựa không tốt
 Bộ phận đầu phun bị nghẽn do nguyên vật liệu bị lẫn vật lạ (chủ yếu hạt kim loại)
 Nhiệt độ và áp suất thấp làm cho dòng chảy nhựa không điền đầy khuôn
 Nguyên liệu bị lẫn nguyên liệu khác
 Độ bóng của khuôn kém, công tác kiểm soát nhiệt độ khuôn chưa tốt
 Độ ẩm của nguyên liệu
 Thiết bị sấy không ổn định
 Trình độ chuyên môn kỹ thuật viên
 Phối hợp giữa các tổ chưa tốt

ĐỀ MỤC TRANG
Nhiệm vụ luận văn
Lời Thank i
Tóm tắt đề tài ii
Mục lục iii
Danh sách hình vẽ vi
Danh sách bảng biểu vii
Danh sách từ viết tắt viii
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1
1.1. Lý do hình thành đề tài 1
1.2. Mục tiêu của đề tài 2
1.3. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 2
1.4. Phạm vi đề tài 3
1.5. Phương pháp thực hiện 3
1.5.1. Phương pháp thu thập thông tin 3
1.5.2. Quá trình thực hiện 4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5
2.1. Sản phẩm và chất lượng 5
2.2. Các công cụ kiểm soát chất lượng bằng thống kê 7
2.2.1. Lưu đồ 7
2.2.1.1. Ứng dụng 7
2.2.1.2. Lợi ích của việc sử dụng lưu đồ 7
2.2.2. Biểu đồ nhân quả (Biểu đồ xương cá) 8
2.2.2.1. Lợi ích của biểu đồ nhân quả 8
2.2.2.2. Bất lợi của biểu đồ nhân quả 9
2.2.3. Biểu đồ kiểm soát 9
2.2.3.1. Những khái niệm về biểu đồ kiểm soát 9
2.2.3.2. Các loại biểu đồ kiểm soát 11
2.2.4. Bảng kiểm tra 13
2.2.4.1. Giới thiệu 13
2.2.4.2. Các dạng thu thập dữ liệu 14
2.2.4.3. Ứng dụng 14

2.2.5. Biểu đồ Pareto 14
2.2.5.1. Ứng dụng 15
2.2.5.2. Cách xây dựng biểu đồ Pareto 15
2.2.6. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp 15
2.3. Nhận xét 16
2.4. Tóm tắt 16
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VÀ NHÀ MÁY 1 17
3.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty 17
3.2. Giới thiệu sản phẩm, công nghệ sản xuất 17
3.2.1. Sản phẩm 17
3.2.2. Công nghệ sản xuất 18
3.2.2.1. Công nghệ sản xuất 18
3.2.2.2. Quy trình sản xuất 19
3.2.3. Qui mô sản xuất 20
3.3. Tình hình nhân sự và cơ cấu tổ chức 21
3.3.1. Tình hình nhân sự 21
3.3.2. Cơ cấu tổ chức 21
3.3.3. Nhiệm vụ của phòng QC 22
3.3.3.1 Kiểm tra nguyên vật liệu 22
3.3.3.2. Kiểm tra chất lượng sản phẩm 23
3.4. Giới thiệu về hệ thống chất lượng của Công ty 23
3.4.1. Chính sách chất lượng 23
3.4.2. Chương trình 5S 24
3.5. Những thuận lợi và khó khăn của Nhà máy 24
3.5.1. Thuận lợi 24
3.5.2. Khó khăn 25
3.5. Tóm tắt chương 3 25
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
SẢN PHẨM NHỰA TẠI XƯỞNG B 26
4.1. Kiểm soát số lượng sản phẩm lỗi 27
4.1.1. Thu thập số liệu 27
4.1.2. Biểu đồ kiểm soát 28
4.2. Biểu đồ Pareto 30
4.2.1. Các dạng khuyết tật 30
4.2.2. Biểu đồ Pareto 31
4.3. Phân tích các nguyên nhân gây phế phẩm 35
4.3.1. Giới thiệu các nhân viên phỏng vấn 35
4.3.2. Nội dung và phương pháp phỏng vấn 35
4.3.3. Nguyên nhân chính gây ra thiếu keo 36
4.3.3.1. Yếu tố khuôn mẫu 36
4.3.3.2. Yếu tố nghẽn đầu phun 36
4.3.3.3. Nhiệt độ, áp suất 37
4.3.3.4. Yếu tố con người 37
4.3.4. Nguyên nhân chính gây ra khuyết tật mờ 38
4.3.4.1. Nguyên liệu bị lẫn nguyên liệu khác 38
4.3.4.2. Nhiệt độ nguyên liệu quá cao 39
4.3.4.3. Độ bóng của khuôn kém 39
4.3.5. Nguyên nhân gây ra khuyết tật mo đáy, nước 40
4.3.5.1. Yếu tố độ ẩm môi trường cao 40
4.3.5.2. Thiết bị sấy không ổn định 41
4.3.6. Các nguyên nhân chính cần giải quyết 41
4.3.6.1. Khuyết tật thiếu keo 41
4.3.6.2. Khuyết tật mờ 42
4.3.6.3. Khuyết tật mo đáy, nổ nước 43
4.4. Các biện pháp khắc phục 44
4.4.1. Yếu tố nguyên liệu 44
4.4.2. Yếu tố khuôn mẫu 45
4.4.3. Yếu tố con người 46
4.5. Tóm tắt 47
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48
6.1. Kết luận 48
6.2. Kiến nghị 50
PHỤ LỤC
Phụ lục 1 48
Phụ lục 2 53

keHCYcpWmwfDaok
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status