Tiểu luận Sự can thiệp của FED trong giai đoạn khủng hoảng 2007-2008 thông qua các công cụ chính sách tiền tệ - pdf 12

Download Tiểu luận Sự can thiệp của FED trong giai đoạn khủng hoảng 2007-2008 thông qua các công cụ chính sách tiền tệ miễn phí



Cuộc khủng hoảng tài chính thế giới có dấu hiệu từ cuối năm 2006 đầu năm 2007 xuất phát từ nước Mỹ
Tháng 6/2007: Hai quỹ phòng hộ của Bear Stearns – ngân hàng đầu tư lớn thứ 5 của Mỹ - quỵ ngã
Tháng 7-9/2007: Ngân hàng IKB của Đức trở thành ngân hàng đầu tiên tại châu Âu chịu ảnh hưởng.
Ngày 15/10/2007: Citigroup - Tập đoàn ngân hàng hàng đầu nước Mỹ  Giám đốc điều hành Citigroup Charles Prince từ chức.
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-30918/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

Sự can thiệp của FED thông qua các công cụ chính sách tiền tệ trong giai đoạn khủng hoảng 2007-2008 Nhóm: CH10_Nhóm 10 GVHD: Hoàng Công Gia Khánh Danh sách học viên 1. MA VĂN VIÊN 2. NGUYỄN HOÀNG VŨ 3.NGUYỄN THỊ TƯỜNG VY 4.TRẦN THỊ THANH XUÂN NỘI DUNG Phần 1: Cơ sở lý luận Chính sách tiền tệ là gì? FED là ai? Phần 2 : Nội dung Nguyên nhân và diễn biến của cuộc khủng hoảng tài chính 2007-2009 Sự can thiệp của FED Kết quả đạt được CƠ SỞ LÝ LUẬN Chính sách tiền tệ Công cụ của chính sách tiền tệ Mục tiêu của chính sách tiền tệ FED (Federal Reserve System) Với vai trò là Ngân hàng trung ương của nền kinh tế phát triển nhất thế giới, mỗi quyết định của FED đều gián tiếp ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế toàn cầu. Người ta hay nói vui rằng "một cái hắt hơi sổ mũi của chủ tịch FED" cũng đủ làm chao đảo nền kinh tế thế giới, xét về mặt nào đó cũng không phải là không có lý. Vậy FED đã tác động đến nền kinh tế toàn cầu như thế nào? Thứ nhất các quyết định về tăng giảm lãi suất của FED tác động trực tiếp đến sức mạnh của đồng USD, qua đó ảnh hưởng mạnh đến các đối tác thương mại của Mỹ. Nếu FED tăng lãi suất đồng USD nhằm kiềm chế lạm phát, vô hình chung làm tăng sức mạnh của đồng USD trên thị trường tiền tệ quốc tế, làm tăng nhập khẩu, giảm xuất khẩu, giảm đầu tư vào Mỹ. Thứ hai, FED còn trực tiếp can thiệp vào việc xác lập giá trị đồng USD thông qua hoạt động mua bán USD và các ngoại tệ khác. Ví dụ, nếu Mỹ bán đồng Yen ra đồng thời mua vào USD thì giá trị của USD sẽ tăng, trong khi giá trị Yen giảm xuống, dẫn đến tỉ giá USD/Yen tăng. Chính vì vậy những chuyên tham gia vào thị trường tài chính, tiền tệ quốc tế không bao giờ bỏ qua những diễn biến của FED Khủng hoảng kinh tế Đặc điểm khủng hoảng kinh tế Nguyên nhân và diễn biến khủng hoảng tài chính Mỹ 2007-2009 Nguyên nhân: theo nhiều nhận định thì cuộc khủng xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó 02 nguyên nhân trực tiếp : Chính sách tiền tệ của chính phủ Mỹ 1. Bội chi ngân sách Nguồn : economy.com.vn Mỹ phải đã phải chi cho cuộc chiến ở Afghanistan và Irắc, làm bội chi ngân sách ngày càng lớn Hậu quả đồng USD mất giá mạnh so với các loại ngoại tệ khác. Để chống lạm phát cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ (Fed) đã 17 lần điều chỉnh tăng lãi suất từ 1% vào năm 2002 lên 5,25% vào năm 2006 với biên độ điều chỉnh (0,25/lần).Điều này có mặt tích cực là chống lạm phát,nhưng cũng có mặt trái của nó làm cho nền kinh tế Hoa Kỳ lâm vào suy thoái,thất nghiệp gia tăng,những nguời vay nợ vay mua nhà trước đây với lãi suất thấp gặp khó khăn đã đổ xô đi bán nhà đất làm cho giá nhà đất sụt giảm mạnh,các ngân hàng lâm vào khó khăn thua lỗ,do đã nhận thế chấp nhà đất trước đây với giá cao 2. Cho vay dưới chuẩn Các ngân hàng và các tổ chức cho vay ào ạt tạo ra những hợp đồng cho vay không đạt tiêu chuẩn và khuyến khích cả những người không đủ khả năng tài chính cũng đi vay tiền để mua nhà.   Nguồn: bloomberg Các ngân hàng đầu tư Mỹ đã sử dụng nghiệp vụ chứng khoán hóa (securitisation) để biến các khoản cho vay mua bất động sản thành các chứng khoán có gốc bất động sản (ABS) đầy rủi ro cung cấp cho thị trường. Với chính sách tăng lãi suất để chống lạm phát của Fed làm cho thị trường bất động sản liên tiếp giảm giá, người đi vay không có khả năng trả được nợ lại cũng rất khó bán bất động sản để trả nợ, và nếu bán được thì giá trị của bất động sản cũng đã giảm thấp tới mức không đủ để thanh toán các khoản còn vay nợ. Hậu quả là một số lớn hợp đồng cho vay bất động sản dùng để bảo đảm cho các trái phiếu MBS là nợ khó đòi, các trái phiếu MBS mất giá trên thị trường thứ cấp, thậm chí không còn mua bán được trên thị trường, làm cho các ngân hàng, các nhà đầu tư nắm giữ những trái phiếu này không những bị lỗ nặng và mất cả khả năng thanh toán. Diễn biến khủng hoảng 2007-2009 Cuộc khủng hoảng tài chính thế giới có dấu hiệu từ cuối năm 2006 đầu năm 2007 xuất phát từ nước Mỹ Tháng 6/2007: Hai quỹ phòng hộ của Bear Stearns – ngân hàng đầu tư lớn thứ 5 của Mỹ - quỵ ngã Tháng 7-9/2007: Ngân hàng IKB của Đức trở thành ngân hàng đầu tiên tại châu Âu chịu ảnh hưởng. Ngày 15/10/2007: Citigroup - Tập đoàn ngân hàng hàng đầu nước Mỹ  Giám đốc điều hành Citigroup Charles Prince từ chức. Ngày 15/10/2007: Citigroup - Tập đoàn ngân hàng hàng đầu nước Mỹ. Giám đốc điều hành Citigroup Charles Prince từ chức. Ngày 11/1/2008: Bank of America - ngân hàng lớn nhất nước Mỹ mua lại Countrywide Financial bị phá sản. 17/2/2008: Anh quốc hữu hóa Ngân hàng Northern Rock. 16-17/3/2008: Bear Stearns được bán cho Ngân hàng Đầu tư Mỹ JP Morgan Chase với giá 2 đôla một cổ phiếu. 11/7/2008: Chính quyền liên bang Mỹ kiểm soát Ngân hàng IndyMac Bancorp. 31/7/2008: Deutsche Bank trở thành một trong 10 nạn nhân lớn nhất của cuộc khủng hoảng tín dụng toàn cầu. 7/9/2008: Cục Dự trữ Liên bang (Fed) và Bộ Tài chính Mỹ kiểm soát hai tập đoàn Fannie Mae và Freddie Mac. /9/2008: Bank of America cho biết sẽ mua Merrill Lynch với giá 29 USD/cổ phiếu sau khi từ chối đề nghị mua lại của Lehman Brothers 15/9/2008: Lehman Brothers sụp đổ đánh dấu vụ phá sản lớn nhất tại Mỹ; Merrill Lynch bị Bank of America Corp thâu tóm; American International Group - tập đoàn bảo hiểm lớn nhất thế giới mất khả năng thanh toán. 17/9/2008: Cổ phiếu của Goldman Sachs và Morgan Stanley giảm mạnh; Tập đoàn Lloyds TSB của Anh mua lại đối thủ HBOS; Uỷ ban Chứng khoán Mỹ kiềm chế tình trạng bán khống. 23/9/2008: Warren Buffett trả 5 tỷ USD mua 9% cổ phần Goldman Sachs; Cục điều tra liên bang Mỹ (FBI) điều tra Fannie, Freddie, AIG và Lehman Diễn biến giá cả các nguyên liệu cơ bản 2008-2009 Diễn biến lãi suât Libor qua đêm USD 2007-2009 Diễn biến thâm hụt cán cân vãng lai, thâm hụt ngân sách,tổng tiết kiệm và đầu tư trên GDP từ 1980-2009 Sự can thiệp của FED Chính sách nới lỏng tiền tệ Ngay khi khủng hoảng tín dụng nhà ở thứ cấp nổ ra, Fed bắt đầu can thiệp bằng cách hạ lãi suất và tăng mua MBS ( Chứng khoán đảm bảo bằng tài sản thế chấp) Cụ thể là lãi suất cho vay qua đêm liên ngân hàng đã được giảm từ 5,25% qua 6 đợt xuống còn 2% chỉ trong vòng chưa đầy 8 tháng (18/9/2007-30/4/2008).Lãi suất này sau đó còn tiếp tục giảm và đến ngày 16/12/2008 chỉ còn 0,25%. Điều chỉnh lãi suất Điều chỉnh lãi suất Mua repo MBS của Fed tăng vọt vào cuối năm 2007. Để ổn định thị trường và ngăn chặn cuộc khủng hoảng có nguy cơ lan rộng hơn nữa, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) đã ngay lập tức bơm vốn cho thị trường Cụ thể, Citigroup 2.200 tỷ USD, Merrill Lynch 2.100 tỷ USD, Morgan Stanley 2.000 tỷ USD, Bear Stearns 960 tỷ USD, Bank of America 887 tỷ USD, Goldman Sachs 615 tỷ USD, JPMorgan Chase 178 tỷ USD và Wells Fargo 154 tỷ USD. Barclays của Anh đã được FED cấp khoản tín dụng hơn 200 tỷ USD giải ngân cho hai chi nhánh đặt tại New York và Delaware. Ngoài ra, các ngân hàng của Nhật Bản, Brazil, Societe Generale (Pháp), Dexia (Bỉ), Bayerische Landesbank, Dresdner Bank và Commerzbank của Đức cũng phải viện tới sự trợ giúp của FED qua TAF. Các ngân hàng nước ngoài cũng được hưởng lợi từ các khoản cứu trợ của FED th...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status