Xây dựng và phát triển thương hiệu giáo dục đại học tại Việt Nam - pdf 12

Download Đề tài Xây dựng và phát triển thương hiệu giáo dục đại học tại Việt Nam miễn phí



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU . . . . . . . . . . . . . . . . .1
CHưƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG . . . . . . . . . . . . . . .2
1. Thương hiệu . . . . . . . . . . . . . .2
1.1. Khái niệm. . . . . . . . . . . . . . . .2
1.2. Các yếu tố cấu thành . . . . . . . . . . .4
2. Thương hiệu dị ch vụ. . . . . . . . . . . . . . . .8
2.1. Khái niệm. . . . . . . . . . . . . . . .8
2.2. Những yếu tố cấu thành . . . . . . . . . . .9
3. Thương hiệu giáo dục đại học. . . . . . . . . . . . . . 12
3.1. Khái niệm. . . . . . . . . . . . . . . . 12
3.2. Các yếu tố cấu thành . . . . . . . . . . . 14
4. Sự cần thi ết xây dựng thương hiệu giáo dục đại học ở Việt Nam. . . 19
4.1. Nhu cầu nâng cao vị thế đất nước. . . . . . . . . . . 20
4.2. Nhu cầu tự khẳng định của các trường đại học trong bối cảnh hội nhập . 21
4.3. Nhu cầu của thị trường lao động . . . . . . . . . . 22
4.4. Những lợi ích kinh tế mà thương hiệu giáo dục đại học đem lại . . 22
CHưƠNG II: TÌNH HÌNH XÂY DỰNG THưƠNG HIỆU GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở
VIỆT NAM. . . . . . . . . . . . . . . . . 24
1. Nguồn nhân lực . . . . . . . . . . . . . . . . 26
1.1. Thiếu hụt nguồn nhân lực và những lý do . . . . . . . . 26
1.2. Sự không đồng nhất giữa trình độ chuyên môn và khả năng sư phạm . . 28
1.3. Giải pháp đề xuất . . . . . . . . . . . . . . 29
2. Cơ sở vật chất . . . . . . . . . . . . . 35
2.1 Tiêu chí đánh giá vẫn trên đà hoàn thiện . . . . . . 36
2.2 Chất lượng cơ sở vật chất của các t rường đại học trọng điểm còn nhiều bất
cập. . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38
2.3. Giải pháp khắc phục . . . . . . . . . . 43
3. Chương trình giảng dạy:. . . . . . . . . . . . . 45
3.1. Chương t rình học nặng tính lý thuyết, ít thực tiễn và sáng tạo . . 45
3.2. Chương t rình học mang nặng tính hình thức và thụ động. . 47
3.3. Nhập khẩu giáo dục quá mức . . . . . . . . . . 49
3.4. Giải pháp khắc phục . . . . . . . . . . 50
4. Quản lý và định hướng giáo dục. . . . . . . . . . 52
4.1. Cơ chế đánh giá giáo dục chưa phù hợp . . . . . . . . . 52
4.1. 1. Chế tài thi cử chưa phản ánh đúng thực lực sinh viên . . 53
4.1. 2. Cơ hội việc làm không theo năng lực . . . . . . . . 54
4.1. 3 Giải pháp đề xuất: . . . . . . . . . . . . . . 55
4.2. Vấn đề chuyên môn hóa trong giáo dục đại học còn yếu . . . . 59
4.2. 1. Thực trạng . . . . . . . . . . . 59
4.2. 2. Giải pháp đề xuất: . . . . . . . . . . . . 60
CHưƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRI ỂN THưƠNG HIỆU GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
Ở VIỆT NAM . . . . . . . . . . . . . . . 62
1. Tạo dựng hình ảnh và truyền thông thương hiệu. . . . . . . 63
1.1.Tạo dựng hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . 63
1.2. Quảng bá thương hiệu dưới nhi ều hình thức. . . . . . . 67
1.3. Đẩy mạnh quan hệ công chúng . . . . . . . . . 69
2. Từng bước giành ưu thế trong các mô hình liên kết đào tạo. . . . . 70
3. Chính sách ưu đãi cho giáo dục đại học . . . . . . . . . . . 72
4. Quản lý và đa dạng hóa giáo dục phù hợp với yêu cầu của thực tiễn: . . . . 74
5. Giữ vững nguyên t ắc trung thực để duy trì t hương hiệu . . . . . . 77
KẾT LUẬN CHUNG . . . . . . . . . . . . . . 80


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-30921/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

cán bộ, giáo viên và người
37
37
học. Có thư viện điện tử được nối mạng phục vụ dạy, học và nghiên cứu khoa học có
hiệu quả.
2. Có đủ số phòng học, giảng đường lớn, phòng thực hành, thí nghiệm phục vụ cho
dạy, học và nghiên cứu khoa học đáp ứng yêu cầu của từng ngành đào tạo.
3. Có đủ trang thiết bị dạy và học để hỗ trợ cho các hoạt động đào tạo và nghiên cứu
khoa học, được đảm bảo về chất lượng và sử dụng có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của
các ngành đang đào tạo.
4. Cung cấp đầy đủ thiết bị tin học để hỗ trợ hiệu quả các hoạt động dạy và học,
nghiên cứu khoa học và quản lý.
5. Có đủ diện tích lớp học theo quy định cho việc dạy và học; có ký túc xá cho người
học, đảm bảo đủ diện tích nhà ở và sinh hoạt cho sinh viên nội trú; có trang thiết bị
và sân bãi cho các hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao theo quy định.
6. Có đủ phòng làm việc cho cán bộ, giảng viên và nhân viên cơ hữu theo quy định
7. Có đủ diện tích sử dụng đất theo quy định của tiêu chuẩn TCVN 3981-85. Diện tích
mặt bằng tổng thể đạt mức tối thiểu theo quy định.
8. Có quy hoạch tổng thể về sử dụng và phát triển cơ sở vật chất trong kế hoạch chiến
lược của trường.
9. Có các biện pháp hữu hiệu bảo vệ tài sản, trật tự, an toàn cho cán bộ quản lý,
giảng viên, nhân viên và người học.
Tuy đƣợc ban hành gần đây, nhƣng những tiêu chí đánh giá về chất lƣợng cơ
sở vật chất về cơ bản vẫn dựa theo quy định Bộ Xây dựng ban hành từ năm 1985, tức
là cách đây 25 năm và không có sự thay đổi nào. Chỉ trong 3 năm kể từ khi ban hành
bộ tiêu chuẩn cũ vào năm 2004, Bộ tiêu chuẩn mới đã đƣợc ban hành lại và sửa đổi bổ
sung nhiều chi tiết cho thấy sự quan tâm của Bộ Giáo dục và Chính phủ về chất lƣợng
đào tạo đại học hiện nay. Tuy nhiên, các tiêu chí đánh giá vẫn trên đà hoàn thiện và
38
38
chƣa thể đảm bảo chắc chắn rằng Bộ tiêu chuẩn ban hành năm 2007 là phiên bản đầy
đủ nhất và sẽ đƣợc dùng trong thời gian lâu dài.
Ngoài ra tính chung chung không cụ thể cũng có thể nhận thấy rõ trong các tiêu
chí đƣa ra kể cả các tiêu chí trong Bộ tiêu chuẩn ban hành mới nhất gần đây vào năm
2007. Ngoài tiêu chí thứ 7 có dẫn chiếu cụ thể tiêu chuẩn TCVN 3981-85 và một số
tiêu chí khác có thể hiểu là cũng dẫn chiếu theo tiêu chuẩn này nhƣ tiêu chí số 2, 5, 8
thì các tiêu chí còn lại đều quy định chung nhất và khó khăn cho việc đánh giá chất
lƣợng của trƣờng đại học. Các cụm từ đều dùng là “Có đủ”, “có đầy đủ” và “hiệu quả”
mà chƣa dẫn chiếu quy định cụ thể nào về tiêu chuẩn của “đủ” hay “hiệu quả” hay
chất lƣợng của trang thiết bị giảng dạy, đồ dùng thí nghiệm, chất lƣợng và tính đa
dạng cần có của tài liệu trong thƣ viện…
2.2 Chất lượng cơ sở vật chất của các trường đại học trọng điểm còn nhiều bất cập.
2.2.1. Diện tích khuôn viên còn hẹp so với số lƣợng sinh viên đào tạo
Xét theo bộ tiêu chuẩn xây dựng ban hành từ năm 1985 về quy mô các trƣờng
đại học thì có thể nhận thấy thiết kế
ban đầu dành cho dung lƣợng sinh viên
ít hơn nhiều so với hiện nay. Điểm qua
một số trƣờng đại học trọng điểm nhƣ
trƣờng đại học Bách Khoa Hà Nội,
đƣợc quy hoạch vào những năm 1960
với khu ký túc xá thiết kế với dung
lƣợng 2000 sinh viên tuy nhiên hiện
nay diện tích đã giảm đi nhiều trong
khi số lƣợng sinh viên theo học tăng
đến 10 lần. Đại học Ngoại Thƣơng, một trƣờng đại học có tiếng đang chờ xét duyệt
trở thành trƣờng đại học trọng điểm của Việt Nam cũng nằm trong tình trạng “đất chật
ngƣời đông”, sân chơi và sân thể thao cho sinh viên gần nhƣ không có.
39
39
Bảng 3: Quy định về quy mô các trường đại học theo TCVN 3981-1985
Sau 25 năm tức là ¼ thế kỷ, có thể nhận thấy diện tích đất đai của các trƣờng
đại học chƣa đƣợc mở rộng ra nhiều tuy nhiên dung lƣợng sinh viên hiện nay so với
quy định của Bộ tiêu chuẩn Việt Nam 1985 đã tăng lên nhiều lần. Có thể tham khảo
chỉ tiêu tuyển sinh của một số trƣờng đại học lâu năm và một số trƣờng “trọng điểm”
của Việt Nam năm 2009 để đối chiếu với Quy định của Bộ tiêu chuẩn cũ.
Trƣờng đại học Chỉ tiêu tuyển sinh 2009
Đại học Bách Khoa 6370
Đại học Y 900
Đại học Ngoại Thƣơng HN 3100
Đại học Nông nghiệp 1 4060
Đại học sƣ phạm HN 2500
Đại học văn hóa HN 1100
Đại học Luật HN 1800
Đại học Mỏ - địa chất 3250 (hệ đại học và cao đẳng)
Bảng 4: Chỉ tiêu tuyền sinh một số trường đại học trọng điểm và đại chúng
năm 2009 (Nguồn: Sách hướng dẫn tuyển sinh đại học, cao đẳng 2009)
Nhân những con số lên với 4 hay 5 tƣơng đƣơng với số lƣợng sinh viên theo
học tại cùng thời điểm của các trƣờng và đem đối chiếu với Bộ tiêu chuẩn 1985, chỉ
tiêu tuyển sinh cho một khóa của các trƣờng đại học chỉ nên ít hơn từ 3 – 5 lần. Điều
40
40
này đồng nghĩa với việc mật độ diện tích tính cho số lƣợng sinh viên là không thể đảm
bảo. Cùng với đó, tiêu chuẩn cụ thể cho việc thiết kế các giảng đƣờng, chiều cao
giảng đƣờng, diện tích các khu vực phòng học, khu thể dục thể thao, quy định về tiếng
ồn, mật độ khu dân cƣ xung quanh… cũng không đạt. Cụ thể trong nhóm đại học
trọng điểm các trƣờng đều nằm sát khu dân cƣ thậm chí nhiều trƣờng đại học trọng
điểm ở Hà Nội và TP. HCM nằm trong khu dân cƣ đông đúc, chật chội (ĐH Bách
Khoa, ĐH Y Hà Nội, ĐH Ngoại Thƣơng). Hệ thống đại học Quốc gia hai miền đƣợc
sự quan tâm lớn của nhà nƣớc với dự án cấp đất xây dựng ở khu Hòa Lạc nhƣng tính
đến thời điểm này, năm 2010, sinh viên và giảng viên vẫn phải thuê học ngoài ở nhiều
nơi để đảm bảo vấn đề đào tạo vì dự án chƣa hoàn thành. Vấn đề diện tích đất trên
sinh viên cũng thấp, so với tiêu chuẩn 5ha, nhiều trƣờng đại học trọng điểm chỉ đạt ở
mức dôi không nhiều (dƣới 10ha). Xét theo mật độ sinh viên mà nói, bình quân diện
tích đất trên đầu ngƣời rất thấp điển hình là trƣờng đại học Ngoại thƣơng 2,04m2/sinh
viên, Đại học Xây dựng 2,32m2/sinh viên... 7
2.2.2. Nghịch lý giữa việc đầu tƣ cơ sở vật chất mở rộng thƣơng hiệu với việc
duy trì chất lƣợng đào tạo.
Tự chủ về tài chính đƣợc coi là vấn đề quan trọng nhất trong việc chuyển giao
quyền tự chủ cho các trƣờng đại học. Công việc này đã đƣợc chính phủ xem xét triển
khai từ sau Nghị định 10/2002. Mục đích chính của vấn đề tự chủ tài chính là đặt giáo
dục vào trong nền kinh tế thị trƣờng cạnh tranh thực sự và chỉ có môi trƣờng cạnh
tranh nhƣ thế thì chất lƣợng dịch vụ cung cấp mới đƣợc cải thiện dần dần. Tuy nhiên
chính việc tự chủ tài chính này lại khiến nhiều trƣờng đại học đã đang hay sẽ rơi vào
7
41
41
vòng luẩn quẩn của nghịch lý giữa việc đầu tƣ cơ sở vật chất để phát triển thƣơng hiệu
với việc duy trì chất lƣợng đào tạo. Điều này rất có hại cho việc xây dựng và phát
triển thƣơng hi
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status