Mục tiêu chính sách tài khoá Việt Nam đến năm 2020 - pdf 12

Download Tiểu luận Mục tiêu chính sách tài khoá Việt Nam đến năm 2020 miễn phí



MỤC LỤC

Đề tài: MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
1.1 Chính sách tài khóa 3
1.1.1 Khái niệm chính sách tài khóa 3
1.1.2 Phân loại chính sách tài khóa 3
1.1.2.1 Chính sách tài khóa mở rộng 4
1.1.2.2 Chính sách tài khóa thu hẹp 4
1.1.3 Chính sách tài khóa và mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô 4
1.1.3.1 Khi nền kinh tế suy thoái 5
1.1.3.2 Khi nền kinh tế lạm phát 6
1.2 Đặc điểm chính sách tài khóa các nước 7
1.2.1Chính sách tài khóa thuận chu kỳ và ngược chu kỳ 7
1.2.2Đặc điểm chính sách tài khóa các nước phát triển 7
1.2.3Đặc điểm chính sách tài khóa các nước đang phát triển 8
1.2.4Các nguyên tắc tài khóa 9
1.2.2.2 Cân bằng ngân sách 10
1.2.2.3 Nguyên tắc vàng 10
1.2.2.4 Nguyên tắc các quỹ bình ổn 10
1.2.2.5 Nguyên tắc 1% của Chile .11
PHẦN 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA Ở VIỆT NAM
2.1 Chính sách tài khóa giai đoạn 2000-2007 12
2.2 Chính sách tài khóa giai đoạn 2007-200 14
2.3 Chính sách tài khóa giai đoạn 2009 đến nay 16
2.4 Đánh giá tác động của chính sách tài khóa đối với nền kinh tế nước ta 19
PHẦN 3 : MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA ĐẾN NĂM 2020
3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế đến năm 2020 21
3.1.1 Tình hình đất nước 21
3.1.2 Quan điểm phát triển kinh tế đến năm 2020 22
3.1.3 Mục tiêu phát triển kinh tế đến năm 2020 22
3.2 Ba nhóm nhiệm vụ chiến lược 24
3.3 Lựa chon chính sách tài khóa đến năm 2020 25
3.3.1 Mục tiêu trong ngắn hạn của chính sách tài khóa là giữ vững mức động viên vào Ngân sách nhà nước (NSNN) 25
3.3.2 Mức độ thâm hụt NSNN trong lộ trình tiến tới cân bằng cán cân NSNN trong dài hạn 27
3.4 Mục tiêu chính sách tài khóa từ năm 2011 đến 2015 29
3.4.1 Mục tiêu của chính sách tài khóa 2011 29
3.4.2 Làm thế nào để đạt được mục tiêu :” Thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt giảm đầu tư công, giảm bôi chi NSNN?” 30
3.5 Mục tiêu chính sách tài khóa từ năm 2016 đến 2020 33
PHẦN 4: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
4.1 Nhận xét 35
4.2 Kiến nghị 37
KẾT LUẬN 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHẦN 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA.
1.1 Chính sách tài khóa.
1.1.1 Khái niệm về chính sách tài khóa
Muốn thực hiện các mục tiêu đề ra chính phủ cần có các công cụ để tác động vào nền kinh tế và từ đó thực hiện các mục tiêu cụ thể của mình. Chính phủ có bốn công cụ thông dụng để điều tiết nền kinh tế vĩ mô đó là chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, chính sách kinh tế đối ngoại, và chính sách thu nhập. Trong đó, chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ giữ vai trò quyết định. Đặc biệt, chính sách tài khóa giữ vai trò chủ chốt và quan trọng.
Chính sách tài khóa (fical policy) là các chính sách của chính phủ nhằm tác động nên định hướng phát triển của nền kinh tế thông qua việc thay đổi chính sách Thuế và các khoản chi tiêu của Chính phủ
Việc thay đổi thuế một mặt làm thay đổi thu nhập, mặt khác thuế cũng có thể tác động đến giá cả hàng hóa.
Việc thay đổi chi tiêu của chính phủ một mặt làm ảnh hưởng đến tổng chi tiêu của xã hội, mặt khác cũng làm thay đổi thu nhập của dân cư thông qua cac khoản trợ cấp. Thu nhập dân cư thay đổi lại làm thay đổi mức chi tiêu của hộ gia đình. Từ đó sẽ ảnh hưởng đến sản lượng giá cả, công ăn việc làm.
Chính sách tài khoá là một công cụ quan trọng giúp Nhà Nước thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô.

/file/d/0Bz7Zv9 ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status