Báo cáo Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ ở Công ty cổ phần thương mại dịch vụ Tổng Hợp Việt Nga - pdf 12

Download Báo cáo Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ ở Công ty cổ phần thương mại dịch vụ Tổng Hợp Việt Nga miễn phí



MỤC LỤC
Lời Mở Đầu .5
 
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP DV TM TỔNG HỢP VIỆT NGA .7
1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CP TM DV TỔNG HỢP VIỆT NGA
1.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty CP TM DV Tổng Hợp Việt Nga .7
1.1.2 Chức Năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ choc bộ máy quản lý kinh doanh của công ty CP TM DV Tổng Hợp Việt Nga 8
1.1.3 Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công Ty CP TM DV Tổng Hợp Việt Nga .11
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CP TM DV TỔNG HỢP VIỆT NGA .16
2.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CP TM DV TỔNG HỢP VIỆT NGA 16
2.1.1 Điều tra, nghiên cứu và tìm kiếm thị trường .16
2.1.2 Định giá sản phẩm tiêu thụ và chính sách giá 18
2.1.3 Chính sách phân phối tiêu thụ sản phẩm 19
2.1.4 Chính sách xúc tiến khuyếch trương .21
2.1.5 Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở doanh nghiệp .22
2.2 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CP TM DV TỔNG HỢP VIỆT NGA .29
2.2.1 Bảng kết quả sản xuất kinh doanh của công ty CP TM DV Tổng Hợp Việt Nga . .29
2.2.2 Tình hình tiêu thụ của Công ty CP TM DV Tổng Hợp Việt Nga .32
2.2.3 Thị phần của công ty so với các đối thủ cạnh tranh chủ yếu của công ty . 35
CHƯƠNG III MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CP TM DV TỔNG HỢP VIỆT NGA 38
3.1 Mục tiêu phương hướng phát triển của công ty trong những năm tới.38
3.1.1. Mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. .38
3.1.2 Phương hướng sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm tới 39
3.1.3 Những khó khăn của Công ty khi thực hiện nhiệm
vụ 40
3.2 NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CP TM DV TỔNG HỢP VIỆT NGA
3.2.1 Tăng cường các hoạt động nghiên cứu thị trường ở Công Ty CP TM DV Tổng Hợp Việt Nga 41
3.2.2 Biện pháp về đổi mới sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm .42
3.2.3 Biện pháp giảm giá thành để nâng cao hiệu quả tiêu thụ .44
3.2.4 Biện pháp phát triển mạng lưới tiêu thụ và đa dạng hóa các hình thức tiêu thụ .45
3.2.5 Sử dụng các hình thức quảng cáo và xúc tiến bán hang 48
3.2.6 Các biện pháp đối với đối thủ cạnh tranh .51
3.2.7 Kênh phân phối của công ty .52
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-31145/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

g các phần tử tham gia vào quá trình chuyển đưa hàng từ nhà sản xuất đến người sử dụng. Công ty có thể áp dụng một trong các kênh phân phối sau:
* Kênh phân phối trực tiếp (kênh ngắn)
Đây là kênh phân phối trong đó lực lượng bán hàng của công ty chịu trách nhiệm trực tiếp bán hàng đến tận người sử dụng hàng hóa. Dạng kênh này có ưu điểm là không làm tăng cho phí trung gian trong bán hàng, công ty có thể thông qua tiếp xúc trực tiếp với khách hàng để hiểu rõ nhu cầu của họ và đáp ứng tốt các nhu cầu đó.
Đại lý
Lực lượng bán hàng của doanh nghiệp
Khách hàng
Doanh nghiệp
* Kênh phân phối gián tiếp (kênh dài)
Là dạng kênh phân phối mà trong đó công ty “bán” hàng của mình cho người sử dụng thông qua các người mua trung gian.. Tuỳ theo từng trường hợp, khách hàng trực tiếp của công ty là nhà buôn hay bán lẻ. Dạng kênh này khắc phục nhược điểm của kênh phân phối trực tiếp do có sự tham gia của nhiều người mua trung gian nhằm sử dụng nhu cầu vốn có của họ.
Đại lý
Lực lượng bán hàng của doanh nghiệp
Khách hàng
Doanh nghiệp
Các người mua trung gian
* Kênh phân phối hỗn hợp
Đây là một lựa chọn kênh phân phối trên cơ sở sử dụng đồng thời cả 2 dạng kênh trên. Hiện nay, có nhiều công ty sử dụng dạng kênh này để vửa tổ chức bán hàng hoá đến tận tay người sử dunng, vừa khai thác lợi thế trong hệ thống phân phối của người mua trung gian. Tuy nhiên, khi sử dụng kênh này cần chú ý đến khả năng xuất hiện sự cạnh tranh về giá do việc định giá bán khác nhau giữa các phần tử thuộc các kênh phân phối khác nhau. Điều này có thể làm hỏng mục tiêu đề ra khi lựa chọn kênh phân phối của công ty.
Đại lý
Lực lượng bán hàng của doanh nghiệp
Khách hàng
Doanh nghiệp
Các người mua trung gian
2.1.4 Chính sách xúc tiến khuyếch trương
Chính sách xúc tiến khuyếch trương là chính sách sử dụng các kỹ thuật yểm trợ bán hàng nhằm mục đích cung – cầu về sản phẩm dịch vụ nào đó. Chính sách xúc tiến khuyếch trương làm cho hoạt động tiêu thụ dễ dàng hơn đưa hàng vào kênh phân phối hợp lý hơn. Trong nhiều trường hợp, nhờ xúc tiến khuyếch trương mà công ty tránh được rủi ro trong kinh doanh và tăng cường thế lực của mình trên thị trường cạnh tranh.
Chính sách xúc tiến khuyếch trương bao gồm các bộ phận:
Năm
Hoạt động
2008
2009
2010
SS 2009/2008
SS 2010/2009
Số lượng
%
Số lượng
%
Quảng Cáo
100
150
175
Triễn lãm
50
75
100
Các hoạt động khác
50
75
100
2.1.4.1 Quảng cáo
Quảng cáo là phương pháp dùng ngôn ngữ và hình ảnh tác động vào khách hàng, tạo ra cảm giác mới, thu hút và thuyết phục khách hàng mua hàng. Thông qua quảng cáo, người sản xuất hiều nhu cầu và sự phản ứng của thị trường nhanh hơn, nó là phương tiện hỗ trợ đắc lựccho cạnh tranh trên thị trường.
Để quảng cáo sản phẩm hàng hoá, các công ty sử dụng rất nhiều loại phương tiện quảng cáo như quảng cáo trên truyền hình, quảng cáo trên báo và tạp chí, … Tuy nhiên, tuỳ theo từng loại hình công ty tuỳ vào từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của từng công ty mà áp dụng những biện pháp khác nhau cho phù hợp.
2.1.4.2 Hội chợ, triển lãm
Triển lãm thương mại là hoạt động xúc tiến thương mại thông qua việc trưng bày hàng hoá, tài liệu về hàng hoá để giới thiệu, quảng cáo nhằm mở rộng và thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá.
Hội chợ thương mại là hoạt động xúc tiến thương mại tập trung trong một thời gian và địa điểm nhất định, trong đó tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh được trưng bày hàng hoá của mình nhằm mục đích tiếp thị, ký kết hợp đồng mua bán.
Qua hội chợ, triển lãm công ty thu thập được những thông tin cần thiết về thị trường, về đối thủ cạnh tranh. Từ đó công ty hoàn thiện chính sách xúc tiến khuyếch trương, tạo điều kiện cho công ty mở rộng thị trường.
2.1.4.3 Các hoạt động yểm trợ khác như
Tổ chức hội nghị khách hàng
Tổ chức hội thảo
Tặng quà cho khách hàng và gửi sản phẩm mẫu đến cho khách hàng
2.1.5 Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty.
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các công ty có ý nghĩa quyết định sự thành bại của công ty. Chính vì vậy, sau mỗi chu kỳ kinh doanh cần thết phải đánh giá, phân tích kết quả thực hiện để thấy được những mặt đã đạt được cũng như những điểm yếu còn tồn tại nhằm phát huy mặt mạnh và khắc phục những điểm yếu trong chu kỳ kinh doanh tiếp theo. Một số chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty.
2.1.5.1 Khối lượng sản phẩm tiêu thụ:
Khối lượng sản phẩm tiêu thụ được xác định theo công thức
Q= Qsx + Qđk - Qck
Trong đó: Q: khối lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ
Qsx: khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ
Qđk: lượng sản phẩm tồn kho đầu kỳ
Qck: lượng sản phẩm tồn kho cuối kỳ
Mặt hàng
Đơn vị
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
Khối lượng
Tỷ trọng %
Khối lượng
Tỷ trọng %
Khối lượng
Tỷ trọng %
Ống cao su thủy lực
Cuộn
1432
42.84
1695
43.57
1788
43.02
Máy phát điện
Cái
938
28.06
1053
27.07
1212
29.16
Đầu sắt thủy lực,…
Cái
973
29.1
1142
29.36
1456
27.82
Tổng cộng
3343
100
3890
100
4156
100
Chỉ tiêu này là chỉ tiêu hiện vật, biểu hiện cụ thể số lượng hàng hoá tiêu thụ trong kỳ. Chỉ tiêu nay là căn cứ để xác định mức độ thoả mãn nhu cầu của các thành viên trong xã hội; tuy nhiên chỉ tiêu này chỉ áp dụng với những sản phẩm có đơn vị cụ thể như: kg, chiếc, cái …
2.1.5.2 Doanh thu tiêu thụ
Công thức tính doanh thu tiêu thụ
DT= åQi ´ Gi
Trong đó: DT: Doanh thu tiêu thụ
Qi : Khối lượng sản phẩm – hàng hoá i tiêu thụ trong kỳ
Gi : Giá bán đơn vị sản phẩm – hàng hóa i
i = 1, 2, 3, ....., n số mặt hàng sản phẩm – hàng hoá công ty tiêu thụ.
Chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ là chỉ tiêu giá trị, phản ánh lượng hàng hoá tiêu thụ biểu hiện bằng công việc đã hoàn thành và được khách hàng chấp nhận.
2.1.5.3 So sánh khối lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế với kế hoạch
Về mặt hiện vật:
=
% thực hiện kế hoạch tiêu thụ
´ 100
Số lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế
về mặt giá trị
Số lượng sản phẩm tiêu thụ kế hoạch
=
% thực hiện kế hoạch tiêu thụ
´ 100
Q1 ´ P0
về mặt lượng
Q0 ´ P0
Trong đó: Q1: Khối lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế
Q0: Khối lượng sản phẩm tiêu thụ kế hoạch
P0: Giá bán đơn vị sản phẩm
Bảng So sánh khối lượng sản phẩm tiêu thụ
Mặt hàng
So sánh 2009/2008
So sánh 2010/2009
Số lượng
Tỷ lệ%
Số lượng
Tỷ lệ%
Ống cao su thủy lực
263
118.37
93
105.49
Máy phát điện
115
112.26
159
115.1
Đầu sắt thủy lực,…
169
117.37
14
101.23
Tổng cộng
547
116.36
266
106.84
2.1.5.4 Khả năng tiêu thụ sản phẩm
Chỉ tiêu này được sử dụng để đánh giá tiến độ tiêu thụ sản phẩm so với sản xuất được thông qua hệ số tiêu thụ sản phẩm, được xác định bằng công thức:
=
H= Hệ số tiêu thụ
Qtt
sản phẩm sản xuất
Qsx
Trong đó: Qtt: Số lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ
Qsx: Số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ
Hệ số tiêu thụ sản phẩm sản xuất dần đến 1 chứng tỏ hàng hoá sản xuất ra đến đâu tiêu thụ đến
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status