Đồ án Phân tích và đánh giá Chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH một thành viên Mai Động - pdf 12

Download Đồ án Phân tích và đánh giá Chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH một thành viên Mai Động miễn phí



B. PHỤ LỤC
STT
Nội dung
STT
trang in
C Phần nội dung 10
I Chương I: Phần mở đầu 10
1 Lý do chọn đề tài 10
2 Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu 10
3 Mục đích nghiên cứu 10
4 Giới thiệu bố cục đồ án 11
II Chương II: Tổng quan về lý thuyết 12
1 Khái niệm Chiến lược và Quản trị chiến lược 12
1.1 Khái niệm Chiến lược 12
1.2 Khái niệm Quản trị chiến lược 12
2 Nhiệm vụ của Quản trị chiến lược 12
3 Công cụ cơ bản sử dụng để nghiên cứu Quản trị chiến lược 12
3.1 Mô hình Delta Projeet 12
3.2 Bản đồ chiến lược 12
4 Các công cụ hỗ trợ khác 12
4.1 Mô hình Pest 12
4.2 Mô hình Porter 12
4.3 Phân tích môi trường bên trong 12
4.4 Khảo sát thực tế thông qua tài liệu thứ cấp và sơ cấp 13
III Chương III: Phương pháp nghiên cứu 14
1 Giới thiệu sơ đồ nghiên cứu 14
2 Phương pháp nghiên cứu 14
- 7 -3 Quy trình nghiên cứu 15
3.1 Xác định và lên danh mục các dữ liệu từ các Báo cáo 15
3.2 Triển khai thu thập tài liệu 15
3.2.1 Tài liệu thứ cấp 15
3.2.2 Tài liệu sơ cấp 15
3.3 Phân tích tài liệu thu thập 15
3.3.1 Áp dụng mô hình Pest 15
3.3.2 Áp dụng mô hình Porter 15
3.3.3 Phân tích môi trường bên trong 15
IV
Chương IV: Phân tích, đánh giá Chiến lược kinh doanh
hiện tại của Công ty Mai Động16
1 Giới thiệu về Công ty Mai Động 16
1.1 Quá trình hình thành và phát triển 16
1.2 Kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 2006-2009 16
2 Phân tích 16
2.1 Định vị Chiến lược kinh doanh hiện tại 16
2.2 Sứ mệnh – mục tiêu hiện tại của Công ty 16
2.3 Giá trị cốt lõi 17
2.4 Cấu trúc ngành – xác định vị trí cạnh tranh 17
2.5 Vị thế cạnh tranh 19
2.5.1 Về Nhân sự 19
2.5.2 Về Tài chính 20
2.5.3 Về Công nghệ 20
2.5.4 Về Sản xuất 21
2.5.5 Về Marketting 21
2.6 Chương trình hành động Chiến lược của Công ty 22
2.6.1 Hiệu quả hoạt động 22
2.6.2 Khách hàng mục tiêu 23
2.6.3 Đổi mới và cải tiến 23
2.7 Bản đồ chiến lược hiện tại của Công ty 24
2.7.1 Về Tài chính 24
2.7.2 Định hướng khách hàng 24
2.7.3 Định hướng quy trình bên trong 24
2.7.4 Định hướng học hỏi và tăng trưởng 26
V
Chương V: Đánh giá Chiến lược kinh doanh hiện tại của
Công ty Mai Động29
1 Đánh giá mục tiêu trung – dài hạn, ngắn hạn với sứ mệnh 292
Tính hiệu quả của Chiến lược kinh doanh so với môi trường
bên trong và bên ngoài29
Đánh giá những khó khăn về nội lực của Công ty so với môi
trường bên ngoài29
Đánh giá những vấn đề gặp phải khi thực thi Chiến lược kinh
doanh29
VI
Chươg VI: Đề xuất xây dựng Chiến lược kinh doanh cho
Công ty Mai Động31
1 Quan điểm đề xuất 31
2Đề xuất hoàn thiện Chiến lược kinh doanh của Công ty Mai
Động giai đoạn 2010 – 201531
2.1 Sứ mệnh 31
2.2 Mục tiêu 31
3 Kế hoạch triển khai chiến lược 31
3.1 Các kế hoạch tổng quát 31
3.1.1 Về Tài chính 31
3.1.2 Về Con người 32
3.1.3 Về Khách hàng mục tiêu 32
3.2 Lịch trình triển khai Chiến lược 32
VII Chương VII – Kết luận 34
D Danh mục tài liệu tham khảo 35
E Phụ lục 36
1 Phụ lục 1: Nhiệm vụ của Quản trị chiến lược 36
2 Phụ lục 2: Mô hình Delta Projeet và Bản đồ chiến lược 38
3 Phụ lục 3: Mô hình Pest và Mô hình Porter 41
4 Phụ lục 4: Triển khai thu thập tài liệu 43
5 Phụ lục 5: Sơ đồ tổ chức Công ty Mai Động 44


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-31020/
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

rọng.
2.4- Cấu trúc ngành – xác định vị trí cạnh tranh
2.4.1- Phân tích môi trƣờng vĩ mô
Một là, về chính trị - luật pháp: Tình hình chính trị của đất nƣớc ổn định và
ngày càng cải cách thủ tục hành chính để tạo sự tin tƣởng cho các doanh nghiệp,
nền kinh tế đang thực hiện tiến trình hội nhập với nền kinh tế Thế giới và khu vực,
tạo cơ hội để các doanh nghiệp trong nƣớc hợp tác, kinh doanh với doanh nghiệp
nƣớc ngoài.
Hai là, về kinh tế: Những năm vừa qua, nền kinh tế Việt Nam có tốc độ phát
triển kinh tế tƣơng đối cao, thu ngân sách, kim ngạch xuất nhập khẩu tăng khoảng
4 lần, và quan trọng là Việt Nam đã bƣớc đầu thành công trong hội nhập kinh tế
quốc tế. Tuy nhiên vẫn còn những tồn tại, yếu kém cần khắc phục trong 10
năm tới.
Ba là, về văn hóa xã hội và nhân khẩu học: trình độ của ngƣời dân ngày
càng một nâng cao, có nguồn lao động trẻ đƣợc đào tạo bài bản.
- 18 -
Bốn là, về công nghệ: công nghệ đúc trên thế giới ngày càng hiện đại, từ
công nghệ đúc bán liên tục chuyển sang đúc ly tâm và hiện nay là phƣơng pháp
đúc bằng mẫu xốp tự thiêu ( EPS ) đã đƣa chất lƣợng sản phẩm ngày một cao, đáp
ứng yêu cầu của khách hàng.
Năm là, về môi trƣờng quốc tế: cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái
kinh tế toàn cầu trong thời gian qua đã làm ảnh hƣởng đến nền kinh tế Việt Nam
nói chung và các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng, trong đó có Công ty Mai
Động.
2.4.2- Phân tích cấu trúc ngành:
* Sự cạnh tranh của đối thủ trong ngành: Trong lĩnh vực kinh doanh này,
ngoài Công ty Mai Động thì còn 1 số doanh nghiệp trong nƣớc cũng đầu tƣ thiết bị
và công nghệ để sản xuất. Khu vực phía Bắc có Công ty Tân Long tại Hải Phòng,
trong những năm vừa qua đã đầu tƣ trên 200 tỷ đồng, bắt đầu sản xuất sản phẩm
đƣa ra thị trƣờng nhƣng do thị phần ít, bạn hàng truyền thống không nhiều và đặc
biệt quan trọng là Công ty Tân Long không đúc đƣợc các loại phụ kiện kèm theo
bằng gang cầu nên không đồng bộ sản phẩm nên doanh thu dự kiến bán không nhƣ
mong đợi và do đầu tƣ kéo dài nên hiệu quả kinh doanh không cao, bị thua lỗ nên
Bộ Xây dựng phải sáp nhập về Công ty Contrexim.
Khu vực Miền Trung và Miền Nam thì có Công ty Đài Việt nhƣng chủ yếu
sản xuất các loại phụ kiện, không có dây chuyền đúc ly tâm sản xuất ống gang cầu
nên chỉ đáp ứng một phần rất nhỏ nhu cầu thị trƣờng phía Nam nên thị phần chiếm
không đáng kể.
* Sự cạnh tranh của đối thủ tiềm năng: Trong những năm vừa qua, hàng hóa
của các nƣớc, đặc biệt là Trung Quốc tràn ngập vào thị trƣờng Việt Nam, trong đó
có mặt hàng ống và phụ kiện bằng gang cầu, đây cũng là một thách thức đối với
các doanh nghiệp sản xuất trong nƣớc, trong đó có Công ty Mai Động. Bên cạnh
đó, còn có sản phẩm của Nhật Bản nhƣng số lƣợng không nhiều.
* Sự cạnh tranh của các sản phẩm thay thế: sản phẩm ống và phụ kiện ngành
nƣớc ngoài việc sản xuất bằng gang cầu, còn đƣợc sản xuất bằng compozit cốt sợi
thủy tinh và bằng vật liệu nhựa HDPE. Tuy nhiên, ống và phụ kiện bằng vật liệu
- 19 -
HDPE chỉ có các loại kích cỡ nhỏ, đƣờng kính từ 80 đến 200 và ống bằng
compozit mới đƣợc áp dụng sản xuất khoảng 3 năm gần đây cho dự án nƣớc từ
Sông Đà về Hà Nội và dự án cấp nƣớc tại Quảng Ninh.
* Sự cạnh tranh của nhà cung ứng: việc cung cấp nguyên vật liệu đầu vào
chủ yếu là: gang thỏi các loại, than củ, chất cầu hóa, măng gan, Silic. Đối với các
nhà cung cấp nƣớc ngoài, có các công ty của Trung Quốc, Ấn Độ có mối quan hệ
trên 10 năm với công ty, nhƣ: Tập đoàn gang thép Trung Quốc, Công ty Vạn
Thông, Công ty Sunny Hero, Tập đoàn Tata ....Đối với các nhà cung cấp trong
nƣớc, có các công ty: công ty CP vật tƣ mỏ địa chất, công ty khoáng sản luyện kim
Cao Bằng, Công ty kim khi Gia Sàng, DNTN Phƣơng Tân, HTX Chiến Công,
Công ty chế biến kinh doanh than Hải Phòng, DNTN An Phú Đông....
* Sự cạnh tranh của khách hàng: hiện nay, khách hàng tiêu thụ sản phẩm chủ
yếu của Công ty là các Công ty cấp nƣớc của các tỉnh thành trong cả nƣớc. Công ty
Mai Động đã và đang là bạn hàng thân thiết, gắn bó với tất cả các công ty cấp thoát
nƣớc của 63 tỉnh, thành phố trên cả nƣớc, Công ty là thành viên của Hội cấp nƣớc
Việt Nam. Đây cũng là cơ hội để Công ty có điều kiện tăng trƣởng.
2.5- Vị thế cạnh tranh:
Để xác định đƣợc vị thế cạnh tranh, tui nghiên cứu và phân tích các mặt sau
đây của Công ty để có thể đƣa ra đƣợc những điểm mạnh, điểm yếu của Công ty,
đó là:
2.5.1- Về nhân sự:
Công ty hiện có trên 500 cán bộ công nhân viên, trong đó có đội ngũ kỹ sƣ
chuyên ngành cơ khí đúc luyện kim khoảng trên 100 ngƣời, có rất nhiều kinh
nghiệm thực tế, đƣợc đào tạo bài bản và thƣờng xuyên đƣợc nâng cao chuyên môn
với những kiến thức mới đƣợc cập nhật. Số công nhân kỹ thuật ở các vị trí trọng
yếu trong dây chuyền sản xuất đƣợc công ty cử đi đào tạo tại Cộng hòa liên bang
Đức và Trung Quốc nên nắm rất vững về chuyên môn, số cán bộ quản lý kinh tế có
chuyên môn khá tốt và có nhiều kinh nghiệm trong giải quyết phƣơng án tài chính.
Đây là những điểm mạnh của một công ty chuyên ngành cơ khí đúc luyện kim.
Tuy nhiên, trong bộ máy lãnh đạo công ty, ngoài ông Chủ tịch – Tổng giám đốc và
- 20 -
Phó tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật là có nhiều kinh nghiệm về chuyên ngành và
trƣởng thành từ thực tế công ty với trên 30 năm công tác, số còn lại kinh nghiệm
chƣa nhiều do tuổi đời còn trẻ và mới đƣợc bổ nhiệm. Đây là điểm yếu về bộ máy
lãnh đạo trong điều hành sản xuất hiện nay.
2.5.2- Về Tài chính:
Do thực hiện quyết định của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội về việc
tiếp nhận các công ty làm ăn thua lỗ sáp nhập về nên Công ty phải gánh chịu một
hậu quả rất nặng nề về tài chính, với những khoản nợ ngân hàng và khách hàng lên
đến gần 100 tỷ đồng, lỗ lũy kế gần 20 tỷ đồng, nợ lƣơng và nợ bảo hiểm xã hội
hàng tỷ đồng, thị trƣờng không có và bị thu hẹp. Đây là một vấn đề rất khó khăn
cho Công ty, đến nay vẫn chƣa đƣợc Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội xử lý các
tồn tại về tài chính của các đơn vị này.
Bảng 1- So sánh tình hình tài chính các công ty sau khi sáp nhập và hiện nay
Đơn vị: triệu đồng
STT Tên công ty
Tình hình tài chính sau khi
sáp nhập
Tình hình tài chính
hiện nay
Nợ
ngân
hàng
Nợ
khách
hàng
Kết quả
kinh
doanh
Nợ
ngân
hàng
Nợ
khách
hàng
Kết quả
kinh
doanh
1 Công ty cơ khí Giải Phóng 1.430 4.241 - 4.671 0 541 1.180
2 Công ty đúc Mai Lâm 37.540 28.154 -7.654 0 4.068 -586
3 Viện Kỹ thuật cơ kim khí 0 2.409 -2.823 0 0 0
Cộng 38.970 34.804 -15.148 0 4.609 594
(Nguồn: P.Tài chính – Kế toán Công ty Mai Động )
2.5.3- Về công nghệ:
Công ty đầu tƣ 2 dây chuyền sản xuất bằng công nghệ đúc ly tâm hiện đại
theo công nghệ của Đức với giá trị đầu tƣ trên 200 tỷ đồng. Sau khi đầu tƣ xong,
sản phẩm ống và phụ kiện ngành nƣớc bằng gang cầu của Công ty đã chiếm ƣu thế ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status